TS.BS Nguyễn Lương Kỷ, Trưởng khoa Hồi sức tích cực – Chống độc, Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa cho biết, hai bệnh nhân bị ngộ độc Botulinum từ pate chay đóng hộp điều trị tại bệnh viện đã hồi phục kỳ diệu và được xuất viện ngày 24/10.
Đến nay, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) tiếp nhận 35 trường hợp đến khám sau khi ăn pate Minh Chay, trong đó 13 người có biểu hiện ngộ độc nhẹ (mệt mỏi, yếu cơ).
Là chất độc có thể gây chết người nhưng botulinum lại đang được sử dụng trong thẩm mỹ. Chất độc này có an toàn với người làm đẹp hay không là câu hỏi được đặt ra.
Bộ Y Tế, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm về an toàn vệ sinh thực phẩm nhưng mỗi bộ lại quản lý một nhóm hàng khác nhau.
UBND huyện Đông Anh (Hà Nội) xử phạt 17,5 triệu đồng đối với đơn vị sản xuất pate Minh Chay với nhiều lỗi vi phạm, nhưng không liên quan đến vụ ngộ độc.
Theo Sở Y tế Hà Nội, đã có gần 1.200 người dân trên địa bàn Thành phố mua sản phẩm pate Minh Chay. Trong đó, đã ghi nhận 26 người có biểu hiện ngộ độc.
Cục An toàn thực phẩm đã gửi công văn tới cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP. Hà Nội đề nghị điều tra, xử lý vụ việc Pate Minh Chay của Công ty TNHH Hai Thành viên Lối Sống Mới.
Cục Quản lý Khám, chữa bệnh đề nghị các bệnh viện thống kê danh sách các ca bệnh có dấu hiệu nhiễm độc độc tố Botulinum và có tiền sử sử dụng thực phẩm Pate Minh Chay...
Để giải độc cho các bệnh nhân ngộ độc do ăn pate Minh Chay, Bệnh viện Bạch Mai phải nhập khẩu thuốc từ Thái Lan với giá 8.000 USD/lọ, gần 190 triệu đồng.