Theo Chủ tịch Mạng lưới không khí sạch Việt Nam, người dân cần thường xuyên theo dõi chất lượng không khí, khi thấy không khí ở mức xấu cần hạn chế ra khỏi nhà, không vận động tập thể dục ngoài trời.
Nhiều ngày qua, Thủ đô Hà Nội trải qua đợt ô nhiễm không khí, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân.Sáng nay, ứng dụng IQAir ghi nhận chỉ số chất lượng không khí ở Hà Nội cao thứ 3 thế giới.
Những ngày qua, theo công bố thông tin của Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường (Bộ Tài Nguyên và Môi trường), chất lượng không khí ở Hà Nội ô nhiễm nghiêm trọng với ngưỡng có hại cho sức khỏe con người.
Ô nhiễm khói bụi ngày càng phức tạp, đặc biệt ở các thành phố lớn, nơi có nhiều phương tiện giao thông tham gia, mật độ dân số cao...Do vậy, ô nhiễm không khí, sản sinh ra nhiều bụi mịn gây ảnh hưởng đến sức khỏe là điều không tránh khỏi.
Các nghiên cứu cho thấy ở những thời điểm thời tiết khắc nghiệt hoặc bị ô nhiễm không khí cao, tần suất nhập viện do các căn nguyên về bệnh đường hô hấp và tim mạch tăng cao hơn.
Brazil đang xây dựng một công trình với phong cách kiến trúc "vô thực," gồm tổ hợp các tòa tháp xếp thành 6 vòng tròn phục vụ việc phun khí CO2 vào khu rừng nhiệt đới Amazon.
Kết quả quan trắc môi trường tự động cho thấy chỉ số chất lượng không khí (AQI) ngày tại một số trạm ở Hà Nội, TPHCM, Thái Nguyên ở mức xấu hoặc rất xấu.
Các chuyên gia cảnh báo thời điểm dịp cuối năm các hoạt động giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, các công trình xây dựng... tăng cao hơn, khiến tình trạng ô nhiễm tiếng ồn và bụi mịn cũng tăng theo.
Thời tiết tại TPHCM tù mù từ sáng tới chiều, nhiều tòa nhà cao tầng bị bao phủ bởi một lớp mù dày đặc. Chỉ số chất lượng không khí (AQI) ở ngưỡng 199, đứng thứ 5 trên thế giới về mức độ ô nhiễm.
Các chuyên gia cho rằng, nếu không sớm quyết liệt các giải pháp cải thiện tình trạng tình trạng ô nhiễm sẽ để lại hệ lụy lâu dài với thế hệ con cháu như tuổi thọ giảm đi, gánh nặng về y tế, kinh tế - xã hội…. gia tăng.