Covid-19 đi qua, nhiều doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp du lịch và vận tải du lịch rơi vào tình trạng mất thanh khoản, không thể trả nợ vay ngân hàng. Các ngân hàng phải rao bán những khoản nợ xấu để vớt vát lại phần vốn cho vay.
Sau khi ông Quyết bị bắt, các nhà băng lần lượt lên tiếng về khoản vay của CTCP Tập đoàn FLC. Theo báo cáo tài chính hợp nhất mới nhất của FLC, tổng nợ vay ngân hàng tính đến 31/12/2021 vào khoảng 6.200 tỷ đồng, chiếm gần 26% nợ phải trả.
Agribank Chi nhánh Tây Hà Nội vừa đăng tải thông báo bán đấu giá khoản nợ không có tài sản đảm bảo của Công ty cổ phần Sản xuất bao bì và hàng xuất nhập khẩu (Promexco).
Sau Tết Nguyên đán, nhiều ngân hàng ồ ạt rao bán tài sản đảm bảo để thu hồi nợ, trong đó có nhiều tài sản có giá trị lên tới hàng nghìn tỷ đồng. Đáng chú ý, có nhiều tài sản phát mại từ những năm trước.
Trong nửa cuối tháng 10, hàng loạt khoản nợ nghìn tỷ với tài sản đảm bảo chủ yếu là bất động sản đang được các ngân hàng mang ra thanh lý với giá rẻ hơn hàng trăm tỷ đồng.
Cẩn thận lau ghế xe ô tô bằng cồn, anh Đỗ Tuấn Linh (một lái xe công nghệ tại Hà Nội) mừng rỡ khi được hoạt động trở lại. Điều anh quan tâm lớn nhất là có nguồn thu để trả nợ ngân hàng.
Tiền cho thuê căn nhà ở Long Biên đập vào tiền trả ngân hàng. Tiền đi thuê trọ ở Cầu Giấy, điện nước hàng tháng khoảng hơn 5 triệu đồng vợ chồng chị vẫn kiểm soát tốt, 2 tháng nay dịch phức tạp khiến gia đình lao đao.
Dịch COVID-19 làm đứt gẫy chuỗi cung ứng gây gián đoạn dòng tiền khiến tỷ trọng vay mượn ngân hàng của doanh nghiệp để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh tăng cao… Điều này dễ phát sinh nợ và gây ra nhiều nguy cơ tiềm ẩn cho nền kinh tế.
Trong lúc hàng chục nghìn doanh nghiệp phải rút khỏi thị trường vì cạn vốn thì ngân hàng vẫn sống khỏe, báo lãi đều đặn, một phần từ chính lãi suất doanh nghiệp trả.
Dù đã có nhà biệt thự ven đô sau 10 năm lo trả lãi ngân hàng, nhưng anh Trần Anh Tuấn vẫn thấy quyết định mua nhà 10 năm trước là sai lầm lớn trong đời.