Thời tiết nắng nóng dễ dẫn đến say nắng, sốc nhiệt, đặc biệt là đối với những người thường xuyên làm việc và hoạt động ngoài trời. Nếu không được xử lý kịp thời thì sốc nhiệt có thể để lại nhiều ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ.
Thời tiết nắng nóng nguy cơ bị đột quỵ hoàn toàn có thể xảy ra. Tình trạng này dễ xảy ra khi cơ thể bị quá nóng do ở lâu hay tập thể lực căng thẳng tại nơi có nhiệt độ cao.
Tuần tới, nhiệt độ Hà Nội có thể tăng cao nhất 32 độ C trước khi đón không khí lạnh, theo chuyên gia, ngưỡng nhiệt này ở thời điểm giữa tháng 2 là khá bất thường.
Miền Bắc duy trì nắng ấm khi nền nhiệt tăng cao trong 7 ngày tới, thời tiết khô ráo. Cùng lúc, nắng nóng gia tăng khắp Nam Bộ, một số nơi có thể ghi nhận mức nhiệt trên 37 độ C.
Nếu bảo quản đúng cách, trứng có thể để khá lâu trong tủ lạnh, nhưng chất lượng có thể giảm dần theo thời gian, dẫn đến những thay đổi về mùi vị và kết cấu.
Nhiệt độ tại miền Bắc vẫn duy trì mức rất thấp dưới 15 độ C, vùng núi cao nguy cơ tiếp diễn băng giá. Cuối tuần này, khu vực tăng nhiệt chậm kèm mưa nhỏ.
Những ngày qua, nhiệt độ tại huyện biên giới Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa xuống mức dưới 10 độ C. Rét đậm, nhiều nơi có mưa phùn, nhiều người dân huyện vùng biên phải đốt lửa sưởi ấm.
Mức nhiệt ghi nhận được vào 6h sáng 25/1 tại Mẫu Sơn (Lạng Sơn) vẫn ở ngưỡng -2,6 độ C, xấp xỉ một ngày trước. 19 tỉnh, thành phố Bắc Bộ khác quan trắc được nhiệt độ dưới 10 độ C, trong đó có Hà Nội.
Ngày 23/1, đỉnh Mẫu Sơn thuộc tỉnh Lạng Sơn có nhiệt độ còn khoảng -1 độ C. Điều này khiến nhiều ô tô, xe máy đóng băng, thậm chí nhiều dòng xe cũ không thể nổ máy được.
Đón không khí lạnh tăng cường, miền Bắc giảm nhiệt mạnh trong ngày 3/1. Mức nhiệt thấp nhất ở đồng bằng chạm ngưỡng 15-18 độ C, vùng núi cao có nơi dưới 8 độ C.
Ngày 2/1/1971, một trong những thảm họa lớn nhất lịch sử bóng đá thế giới xảy ra tại sân Ibrox của Glasgow Rangers, trong trận 'siêu kinh điển' giữa chủ nhà với Celtic, làm 66 người chết và hàng trăm người bị thương.