Những thói quen xấu như rượu bia, thức khuya,... có thể gây tổn hại cho gan. Một khi gan bị tổn thương tới mức nghiêm trọng, cơ thể bạn có thể xuất hiện nốt ruồi này.
Thông tin công bố trên tạp chí Scientific Reports cho biết nhiều vết cắn của loài "nhện góa phụ giả dạng" có khả năng truyền vi khuẩn khi chúng cắn người.
Một con bọ cạp đã có màn kịch chiến nảy lửa với một con nhện độc Tarantula (tên khoa học: Theraphosidae), cả hai lao vào tử chiến vì kẻ thua cuộc sẽ phải nhận lấy kết cục tồi tệ.
Nếu như kiến đạn có vết chích gây đau bậc nhất thế giới côn trùng vì nạn nhân sẽ trải qua cảm giác như bị đạn bắn thì loài ong bắp cày này cũng có vết đốt đau không kém.
Có các loài động vật, con cái sẽ ăn thịt chính bạn tình của mình sau khi giao phối. Nhện là một loài như vậy. Hành động này giúp chúng có được nguồn dinh dưỡng dồi dào trong quá trình “mang nặng đẻ đau”.
Nghệ sĩ người Hungary Peter Szucsy có một sở thích rất lạ lùng là lắp ráp tất cả các loại bộ phận cơ khí từ đồng hồ cổ, máy ảnh và thiết bị y tế thành những tác phẩm phức tạp về nhện.
Ở Krasnoyarsk, cụ hưu trí 70 tuổi Andrey Diduh là một người nổi tiếng ở địa phương. Ông chinh phục những vách đá mà không cần dây hay thiết bị bảo hiểm. Thành tựu nổi tiếng nhất của ông là leo trên vách đá Peria (Lông vũ) và xuống núi, di chuyển theo cách “trồng cây chuối” bằng đầu.
Người dùng mạng tin tức Reddit đã chia sẻ bức ảnh kinh hoàng về con nhện chụp ở sân sau nhà mình và trông nó giống hệt quái vật “Aragog” trong bộ phim nổi tiếng “Harry Potter”.
Người may mắn tìm ra con nhện tí hon có tên Amanda De George cho biết khi đang chụp một số bức ảnh thì bất ngờ đã nhận ra con nhện nhảy mặt xanh ngay tại sân sau của nhà cô ở New South Wales.
Một cậu bé 7 tuổi sống tại bang Uttar Pradesh (Ấn Độ) được mệnh danh là “cậu bé nhện" bởi khả năng leo tường cao mà không cần bất cứ thiết bị nào hỗ trợ.
Đoạn video ghi lại cảnh một con nhện khổng lồ đang nuốt chửng một con chim. Các nhà khoa học nhận định đây loài nhện tarantula có thể là họ hàng với nhện đỏ Chile.
Các nhà khoa học từ Đại học bang São Paulo ở Brazil đã phát hiện ra bằng chứng cho thấy tơ loài nhện khổng lồ (Nephila clavipes) có chứa một loại protein giống độc tố như một chất độc thần kinh.