Thí điểm nhà ở xã hội ở Hà Tĩnh hiện nay còn 80 căn hộ cho thuê không ai thuê, trong lúc đó có 350 đơn xin mua lại không được. Theo đại biểu Quốc hội, đó là một sự lãng phí rất lớn.
Một số địa phương bố trí chưa đủ quỹ đất để phát triển nhà ở xã hội; không dành 20% tổng diện tích đất ở trong các đồ án quy hoạch để xây dựng nhà ở xã hội…
Bộ Xây dựng cho biết một số địa phương còn có bất cập, hạn chế trong việc quản lý, sử dụng số tiền thu được từ quỹ đất 20% dành để phát triển nhà ở xã hội.
Cử tri kiến nghị đất để xây dựng nhà xã hội sử dụng lâu dài, không được thương mại hóa hoặc chuyển mục đích sử dụng khác. Điều này để ổn định quỹ đất nhằm đáp ứng nhu cầu nhà ở xã hội cho thế hệ sau.
Sở Xây dựng Hà Nội mới đây đã gửi Thanh tra Bộ Xây dựng cung cấp danh mục các dự án thuộc diện phải dành quỹ đất nhà ở xã hội trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
Hà Nội vừa yêu cầu làm rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có liên quan khi để xảy ra sai phạm, không xử lý dứt điểm trong việc quản lý, sử dụng nhà ở xã hội.
Qua kiểm tra, giám sát việc sử dụng nhà ở xã hội, Sở Xây dựng Hà Nội và UBND các quận, huyện đã phát hiện, xử lý một số trường hợp các đối tượng mua, thuê nhà ở xã hội sử dụng không đúng mục đích.
Bất động sản khan hiếm, chuyên gia bóc mẽ vụ doanh nghiệp ôm đất, đầu cơ; Giá đất vùng ven tăng "nóng"; Bộ Xây dựng thanh tra quỹ đất nhà xã hội, quỹ bảo trì... là những thông tin nổi bật tuần qua.
Bộ Xây dựng sẽ thanh tra 2 chuyên đề diện rộng đối với 11 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Bắc Giang, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Ninh Bình, Đà Nẵng, TPHCM, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An.
Trong năm 2022, Bộ Xây dựng thanh tra chuyên để diện rộng về quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì chung cư và việc thực hiện dành quỹ đất để đầu tư, phát triển nhà ở xã hội (NƠXH) tại 11 tỉnh, thành phố.
Đại diện một doanh nghiệp bất động sản cho biết, quy trình đầu tư dự án nhà ở xã hội không khác nhà ở thương mại là bao, trong khi lợi nhuận mang về lại thấp hơn nhiều.
Theo lãnh đạo Bộ Xây dựng, hệ thống đô thị Việt Nam đang phải đối diện nhiều thách thức mới nảy sinh do tác động của biến đổi khí hậu và đại dịch Covid-19.
Trước đây quy trình để chủ đầu tư được chấp thuận đầu tư xây dựng dự án nhà ở xã hội không dưới 1 năm, bây giờ làm dưới 3 tháng" - ông Lê Hoà Bình Phó Chủ tịch UBND TP.HCM thông tin.
Theo Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), đề xuất loại trừ đối tượng được vay vốn tín dụng ưu đãi để mua, thuê mua nhà ở xã hội (NƠXH) của Ngân hàng Nhà nước không phù hợp với chính sách về NƠXH của Luật Nhà ở 2014.
Theo Kiểm toán Nhà nước (KTNN), tại TP.HCM, Hà Nội có nhiều trường hợp người được mua, thuê, thuê mua NƠXH có dấu hiệu đã có nhà ở tại thời điểm được mua, thuê, thuê mua NƠXH, nhiều khách hàng sử dụng NƠXH không đúng mục đích...
Theo Bộ Xây dựng, thời gian gần đây xuất hiện hiện tượng trên các trang thông tin bất động sản, rất nhiều đơn vị môi giới đã mạo danh chủ đầu tư rao bán, tìm đủ mọi cách lừa người mua đặt cọc nhà ở xã hội (NƠXH).
Sở Xây dựng Hà Nội được giao dự thảo văn bản của TP báo cáo Thủ tướng về trách nhiệm nghĩa vụ phát triển nhà ở xã hội tại khu đất đấu giá TQ5(2) và các dự án đấu giá đất tương tự mà không bố trí nhà xã hội.
Lãnh đạo Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) thừa nhận sau 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia (đến năm 2020), mới xây dựng được hơn 5,2 triệu m2 đạt 41,7%.
Dù dự án nhà ở xã hội (NƠXH) mới đang làm hạ tầng, nhiều 'cò' mồi đã rao giá đặt cọc 30 - 50 triệu đồng và hứa nếu không mua được sẽ trả lại cọc, để chọn được căn, người mua phải mất thêm 70 - 100 triệu đồng.
Một số dự án nhà ở xã hội chưa đủ điều kiện được chuyển nhượng, nhưng vẫn có nhiều người muốn mua lại bằng hợp đồng ủy quyền hay vi bằng. Người mua sẽ gặp những rủi ro gì?
Lãnh đạo UBND TP Hà Nội giao Sở Xây dựng tạo điều kiện, hỗ trợ nhà ở xã hội (NOXH) cho bà Đặng Huỳnh Mai, cựu Thứ trưởng Bộ GD-ĐT trong trường hợp bà có nhu cầu về nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố.