Cô gái Nguyễn Thị Hường trở thành nữ kỹ sư đầu tiên tốt nghiệp xuất sắc ngành kỹ thuật hàng không tại Học viện Hàng không Việt Nam sau hơn 40 năm nhờ tư duy vượt định kiến.
Hơn 20 ngày sau khi TAND TP Hà Nội tuyên án phiên tòa xét xử sơ thẩm, bị cáo Hoàng Văn Hưng, cựu Trưởng phòng 5, cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an. 3 bị án chung thân là Phạm Trung Kiên, cựu thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế; Vũ Anh Tuấn, cựu Trưởng phòng Tham mưu Cục Quản lý xuất nhập cảnh Bộ Công an; Nguyễn Thị Hương Lan, cựu Cục trưởng Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao. kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt.
Bản án sơ thẩm vụ "Chuyến bay giải cứu", Hội đồng xét xử sẽ dành quyền khởi kiện cho các cá nhân tổ chức yêu cầu doanh nghiệp bán vé chuyến bay giải quyết quyền lợi của mình theo đúng quy định của pháp luật
Khoảng 13h30, đoàn xe đặc chủng và lực lượng cảnh sát hỗ trợ tư pháp dẫn giải các bị cáo trong vụ án chuyến bay giải cứu tới trụ sở TAND TP Hà Nội để nghe tuyên án.
Dự kiến chiều 28/7, HĐXX TP Hà Nội sẽ tuyên án 54 bị cáo trong vụ án “chuyến bay giải cứu”. Đến nay các bị cáo và gia đình đã nộp tiền khắc phục hậu quả hơn 120 tỷ đồng và 1,85 triệu USD.
Trong quá trình điều tra đến khi bị đưa ra xét xử, bị cáo trong vụ án 'chuyến bay giải cứu' và gia đình đã nộp tiền khắc phục hậu quả hơn 120 tỷ đồng và 1,85 triệu USD.
Ngày 21/7 phiên tòa xét xử vụ ‘chuyến bay giải cứu’ bước vào phần đối đáp của Viện Kiểm sát với các luật sư và bị cáo. Buổi chiều cùng ngày, các bị cáo đã được nói lời sau cùng.
Tại phiên tòa xét xử 54 bị cáo trong vụ chuyến bay giải cứu, đại diện VKS đánh giá có dấu hiệu của việc thông đồng khai báo để che giấu hành vi phạm tội.
Tự bào chữa, cựu Cục trưởng Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao cho biết coi công dân bị mắc kẹt, gặp khó khăn như người thân của gia đình và phải đưa họ về nước sớm nhất.
Ngày 13/7, phiên tòa xét xử vụ ‘chuyến bay giải cứu’ tiếp tục thẩm vấn các bị cáo. Các bị cáo Phạm Trung Kiên, Hoàng Văn Hưng, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thị Hương Lan đã trả lời HĐXX về các khoản tiền nhận hối lộ và chạy án.
Tại phiên toà, bị cáo Nguyễn Thị Hương Lan, cựu cục trưởng Cục Lãnh sự, khai việc nhận tiền hối lộ hơn 25 tỉ đồng có thể là nguyên nhân để các doanh nghiệp lợi dụng nhằm tăng giá chuyến bay giải cứu công dân
Trong phiên xử ngày 12/7, các bị cáo trong nhóm quan chức nhận hối lộ vụ 'chuyến bay giải cứu' thừa nhận đã nhận nhiều tỷ đồng từ các doanh nghiệp để phê duyệt các chuyến bay và dùng vào đầu tư bất động sản, 'làm việc có ý nghĩa' v.v
Trả lời các câu hỏi của HĐXX về việc xin cấp giấy phép thực hiện các chuyến bay giải cứu, nhóm bị cáo đại diện cho các doanh nghiệp cho biết họ bị “làm khó”, nếu không chi tiền cho Cục Lãnh sự và cựu cán bộ thuộc tổ công tác của 5 Bộ sẽ bị “gạt hồ sơ”.
Mẹ ruột Hoa hậu Lương Thùy Linh có cuộc sống kín tiếng và rất nghiêm khắc với con gái. Tuy nhiên, chính sự nghiêm khắc ấy đã giúp cho Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2019 có được thành quả như ngày hôm nay.
Theo thống kê, đến nay, tổng số tiền mà 25 bị can nhận hối lộ vụ 'chuyến bay giải cứu' là hơn 164 tỷ đồng nhưng nộp để khắc phục hậu quả là hơn 52 tỷ đồng và 460.000 USD.
Theo cáo trạng của VKSND Tối cao, trong vụ án "chuyến bay giải cứu", 18 bị can bị truy tố tội "Nhận hối lộ" với khung hình phạt tù 20 năm, chung thân hoặc tử hình.
Theo kết luận điều tra, bị can Lê Hồng Sơn và Nguyễn Thị Thanh Hằng là Tổng GĐ và Phó Tổng GĐ Công ty Bluesky phạm tội ‘Đưa hối lộ’, với số tiền hơn 100 tỉ đồng trong vụ ‘chuyến bay giải cứu’.
Bà Nguyễn Thị Hương Lan và thuộc cấp chọn doanh nghiệp thân quen, đã chi tiền để cấp phép chuyến bay giải cứu. Doanh nghiệp chưa đưa hối lộ sẽ bị họ nhũng nhiễu.
Hai cựu Thứ trưởng Bộ Ngoại giao là Tô Anh Dũng và Vũ Hồng Nam cùng bị đề nghị truy tố về tội Nhận hối lộ, còn Phó giám đốc Công an Hà Nội Nguyễn Anh Tuấn bị cáo buộc đưa hối lộ.
Trong quý đầu năm 2023, Việt Nam đón gần 2,7 triệu lượt, gấp 29,7 lần cùng kỳ năm 2022, nhưng nếu so với năm 2019, thời điểm chưa xảy ra đại dịch COVID-19, thì chỉ bằng 60%.