Nếu người đi bộ không đúng quy định, là nguyên nhân dẫn đến TNGT thì phải chịu trách nhiệm hành chính, thậm chí có thể đối diện với án phạt tù cao nhất là 15 năm.
Lao xe cố lách vào hàng trẻ mầm non đang được cô giáo dắt sang đường, hậm hực khi dừng chờ đám tang đi qua, văn hóa nhường đường xa lạ với đại đa số người Việt.
Tình trạng người đi bộ vượt dải phân cách băng ngang đường nườm nượp xe cộ diễn ra tràn lan trên dọc tuyến đường vành đai 2. Đây là hình ảnh phổ biến trên các tuyến đường, phố Thủ đô nhiều năm qua.
Sau thời gian ra quân với quyết tâm xử lý tình trạng lấn chiếm vỉa hè trên địa bàn Hà Nội, đến nay, tại một số tuyến đường, phố như Bà Triệu, Trần Quốc Hoàn... vỉa hè đã thông thoáng hơn.
Theo chuyên gia quy hoạch kiến trúc, cầu bộ hành trong thành phố không chỉ có mỗi chức năng đáp ứng nhu cầu đi bộ của người dân mà còn phải có yếu tố thẩm mỹ.
Nhiều tuyến phố Hà Nội kẻ vạch chia vỉa hè, tuy nhiên phần hè rộng thoáng thì cho dân đỗ xe, còn phần vỉa hè dành cho người đi bộ đa phần đều dính bốt điện, gốc cây.
Nhiều đoạn vỉa hè ở một số tuyến đường tại trung tâm TPHCM đang bị bong tróc, xuống cấp, nhưng chưa được sửa chữa, trông rất nhếch nhác: đoạn nhô lên, chỗ trồi sụt gây khó khăn cho người đi bộ.
Theo luật sư, người đi bộ vào đường cao tốc là vi phạm pháp luật. Nếu người đi bộ vào đường cao tốc làm lái xe không xử lý kịp, thì kể cả chết người lái xe cũng không phải chịu trách nhiệm hình sự.
Đội CSGT đường bộ số 7 (Phòng CSGT Công an TP Hà Nội) đang tiến hành điều tra nguyên nhân vụ nữ tài xế ô tô đâm nhiều người đi bộ tại đường Lê Văn Lương.