Mỹ và các đồng minh châu Âu đã "khẩu chiến" với Nga về cuộc xung đột ở Ukraine tại hội nghị các ngoại trưởng G20 diễn ra tại New Delhi, Ấn Độ ngày 2/3. Hai bên cáo buộc lẫn nhau về việc gây bất ổn thế giới.
Pháp, Đức và Vương quốc Anh đã đề xuất một kế hoạch phòng thủ mới giữa NATO và Ukraine. Đằng sau đề xuất này có thể là một nỗ lực thúc đẩy đàm phán hòa bình giữa Ukraine với Nga.
Ngày 23/10, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu có cuộc điện đàm thứ hai trong vòng 3 ngày với Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin và 3 người đồng cấp khác trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Cả Nga và phương Tây gần đây đều "tung đòn" nhằm gây sức ép lẫn nhau trong cuộc đối đầu năng lượng giữa lúc cuộc xung đột tại Ukraine vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Viễn cảnh xung đột giữa Nga và Ukraine kéo dài sẽ đẩy các nước phương Tây vào thế tiến thoái lưỡng nan khi phải cân bằng giữa lợi ích quốc gia và nghĩa vụ hỗ trợ cho chính quyền Tổng thống Zelensky.
Kể cả khi phương Tây muốn "cắt đứt" với khí đốt và dầu mỏ Nga, châu lục này có thể vẫn phải phụ thuộc vào Moscow nếu muốn tăng sử dụng điện từ năng lượng hạt nhân.
Xung đột Nga-Ukraine, Tổng thống Putin nói phương Tây thất bại trong lệnh trừng phạt Nga, ông Biden lần đầu công du Trung Đông, Quốc khánh Pháp, khủng hoảng ở Sri Lanka… là những ảnh ấn tượng trong tuần do CNN, Reuters, The Guardian tổng hợp.
Chuyên gia nhận định, Nga đã có kinh nghiệm trong việc sử dụng "lá bài" năng lượng để đạt được mục tiêu địa chính trị, và phương Tây chưa sẵn sàng để đối phó với động thái này của Moscow.
Trong xung đột tại Ukraine, nhiều vũ khí mà Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) viện trợ cho Kiev đã bị Nga thu giữ và chuyển về nhà máy chế tạo vũ khí để nghiên cứu.
Mỹ hồi sinh Đạo luật Lend-Lease tạo điều kiện viện trợ không giới hạn cho Ukraine. Các đồng minh có thể cũng chọn mô hình viện trợ này khi xung đột Nga - Ukraine có nguy cơ kéo dài.
Trường hợp Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) triển khai máy bay không người lái tại Ukraine được dự báo sẽ đẩy căng thẳng với Nga lên mức đỉnh điểm.
Giá dầu thế giới vào hôm nay (18/6) quay đầu giảm hơn 6%, xuống dưới 110 USD/thùng, mức thấp nhất trong 4 tuần qua, do lo ngại các ngân hàng trung ương lớn tăng lãi suất có thể làm tăng trưởng kinh tế chậm lại và nhu cầu nhiên liệu ít đi.
Báo The Times trích dẫn báo cáo của tổ chức tư vấn Civitas cho biết, trong bối cảnh phương Tây trừng phạt, bất ổn kinh tế và băng tan, Nga đang tìm cách tăng cường các hoạt động kinh tế và quân sự ở Bắc Cực, biến địa bàn này thành "chiến trường của tương lai".
Ngày 12/6, Thủ tướng Estonia Kaja Kallas lên tiếng đề nghị các nước phương Tây trừng phạt Nga bằng cách hạn chế quan hệ kinh doanh do chiến dịch quân sự đặc biệt của nước này ở Ukraine.
Kể từ chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga ở Ukraine, Mỹ và các nước phương Tây đã thiết lập một số biện pháp trừng phạt công nghệ mạnh tay nhất trong lịch sử đối với Moscow.
Theo các chuyên gia, Bắc Cực đang định hình một cuộc đối đầu tương đối gay gắt, một bên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và một bên là Nga cùng các đối tác của mình.
Ngày 8/6, 7 quốc gia phương Tây - gồm Canada, Phần Lan, Iceland, Đan Mạch, Na Uy, Thụy Điển và Mỹ - đã ra tuyên bố chung về khôi phục một phần hợp tác trong Hội đồng Bắc Cực.
Giữa lúc chiến sự Nga-Ukraine leo thang, những chỉ trích lẫn nhau giữa Ukraine và một số nước phương Tây đặt ra hoài nghi về mối quan hệ vốn giúp Kiev đối phó chiến dịch quân sự của Nga.