Tiến sĩ Khoa học Quân sự Nga Konstantin Sivkov cho biết, Đức không thể cung cấp cho Ukraine các loại vũ khí mới vì kho dự trữ của nước này đang cạn kiệt.
Nga mới đây cho rằng, cần mở rộng Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ), thêm các quốc gia châu Phi, châu Á và châu Mỹ Latinh để cho cơ cấu này trở nên "dân chủ hơn".
Ngày 3/6, phát biểu trên kênh truyền hình CBS, Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho rằng, không ai biết chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga ở Ukraine sẽ kéo dài bao lâu.
Liên minh châu Âu (EU) và Nga đã nhất trí cần phải đưa ra một kế hoạch liên quan việc vận chuyển hàng hóa giữa lục địa Nga và vùng lãnh thổ Kaliningrad.
Diễn biến xung đột Nga-Ukraine, Đức thừa nhận khủng hoảng khí đốt, Ukraine gia nhập EU, quan hệ Nga-Mỹ, Australia-Trung Quốc, tình hình Bán đảo Triều Tiên... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Trước những chỉ trích nhằm vào chính sách hòa giải đối với nước Nga của cựu Thủ tướng Angela Merkel, Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã lên tiếng bảo vệ người tiền nhiệm.
Truyền thông Đức ngày 3/6 dẫn lời người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova lên tiếng chỉ trích việc Đức phê chuẩn quỹ đặc biệt trị giá 100 tỷ Euro cho quân đội Đức.
Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck lo ngại, sự đoàn kết của Liên minh châu Âu (EU) đang bắt đầu rạn nứt trước thềm Thượng đỉnh của khối để thảo luận về kế hoạch cắt giảm sự phụ thuộc vào năng lượng Nga.
Ngày 28/5, nhà bình luận chính sách đối ngoại Daniel Depetris viết trên Newsweek rằng, Đức, Italy và Pháp bắt đầu xem xét lại lập trường của các nước này về tình hình Ukraine nhằm chấm dứt xung đột càng sớm càng tốt.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho hay, các nước phương Tây sẽ không chấp nhận bất kỳ việc điều chỉnh nào liên quan đường biên giới Nga-Ukraine nếu Kiev phản đối.
Trong một thông cáo ngày 5/5, bộ phận báo chí Nhà Trắng cho biết, Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã điện đàm thảo luận về viện trợ quân sự và nhân đạo cho Ukraine, cũng như các biện pháp ứng phó Nga.