Các cuộc biểu tình phản đối đảo chính quân sự ở Myanmar tiếp tục lan rộng, trong khi Tổng thống bị lật đổ Win Myint đang phải đối mặt với hai cáo buộc mới.
Các bộ trưởng ngoại giao ASEAN triệu tập một cuộc họp không chính thức bàn về tình hình Myanmar, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã có phát biểu.
Cảnh sát Myanmar phải nổ súng để giải tán đám đông biểu tình tràn xuống đường hôm nay, bất chấp nỗ lực hạ nhiệt khủng hoảng của chính phủ các nước trong khu vực.
Cố vấn Nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi hôm nay 1/3 đã hầu tòa trực tuyến, đánh dấu lần đầu tiên bà xuất hiện kể từ khi bị quân đội bắt giữ và lật đổ hôm 1/2.
Liên Hợp Quốc cho biết, ít nhất 18 người đã thiệt mạng khi các lực lượng an ninh ở Myanamar sử dụng vũ khí chống lại những đám đông biểu tình phản đối chính biến ở nước này.
Lực lượng an ninh Myanmar đã có những động thái mạnh tay đối với các cuộc biểu tình trong hôm 28/2, khiến ít nhất 2 người thiệt mạng và nhiều người bị thương.
Đảng Liên đoàn Quốc gia vì dân chủ Myanmar (NLD) tuyên bố sẽ lập ra một chính phủ lâm thời để đối đầu với chính quyền quân sự và tìm cách để có được sự công nhận của quốc tế.
Những người phản đối chính quyền quân sự ở Myanmar vẫn tiếp tục biểu tình hôm 28/2, bất chấp việc hàng trăm người đã bị bắt trong cuộc biểu tình trước đó.
Đài truyền hình nhà nước Myanmar đưa tin Đại sứ Liên hợp quốc Kyaw Moe Tun bị sa thải vì đã "phản bội đất nước' khi phát biểu chỉ trích chính quyền quân sự.
Đại diện cơ quan bầu cử Myanmar do quân đội chỉ định đã tuyên bố kết quả cuộc bầu cử quốc hội năm ngoái, trong đó đảng của bà Aung San Suu Kyi giành chiến thắng áp đảo, là không hợp lệ.
Đại sứ Myanmar Kyaw Moe Tun có bài phát biểu cảm động, nghẹn ngào nước mắt kêu gọi hành động “mạnh nhất có thể” của Liên Hợp Quốc nhằm giải thoát dân khỏi quân đội.