Ngày 23/11, Mỹ thông báo sẽ nối lại đàm phán với Taliban vào tuần tới tại Qatar, trong đó sẽ giải quyết các vấn đề gồm cuộc chiến chống khủng bố, khủng hoảng nhân đạo tại Afghanistan cùng nhiều vấn đề khác.
Khủng hoảng di cư ở biên giới Ba Lan-Belarus, căng thẳng Nga-Ba Lan, quan hệ Nga-Mỹ, Mỹ-Trung Quốc, Biển Đen, Biển Đông, Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, Bán đảo Triều Tiên, tình hình Afghanistan, Syria... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Ngày 24/10, cựu Đặc phái viên Mỹ về Afghanistan Zalmay Khalilzad cho rằng, thủ lĩnh của nhóm khủng bố al-Qaeda Ayman al-Zawahiri có thể vẫn ở quốc gia Tây Nam Á này hoặc ở các vùng lãnh thổ lân cận.
Ngày 12/10, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Ned Price đã đưa ra nhận định về cuộc gặp giữa đại diện nước này với Taliban tại Doha (Qatar), diễn ra hồi cuối tuần qua, để thảo luận vấn đề viện trợ nhân đạo cho Afghanistan.
Quan hệ Nga với Ukraine, Mỹ, Serbia, Trung Quốc nói về Dòng chảy phương Bắc 2, câu hỏi lớn về Polexit, căng thẳng biên giới Ấn Độ-Trung Quốc, Mỹ-Taliban, tuyên bố của Israel về Cao nguyên Golan... là một số tin quốc tế nổi bật 24 giờ qua.
Ngày 9/1, phái đoàn đại diện của Taliban đã có cuộc gặp với phái đoàn Mỹ tại Doha, Qatar, thảo luận loạt vấn đề, trong đó có việc mở sang trang mới trong quan hệ hai bên.
Một phái đoàn Mỹ gặp gỡ các đại diện Taliban tại Doha, Qatar trong 2 ngày 9-10/10, đánh dấu cuộc gặp trực tiếp đầu tiên kể từ khi Mỹ rút hoàn toàn ra khỏi Afghanistan và Taliban lên nắm quyền.
Ngày 14/9, Taliban lên tiếng cảm ơn cộng đồng quốc tế đã cam kết viện trợ khẩn cấp hàng trăm triệu USD cho Afghanistan và thúc giục Mỹ thể hiện “tấm lòng” với quốc gia Tây Nam Á này.
Người phát ngôn Văn phòng chính trị Taliban tại Doha Suhail Shaheen cho biết, phong trào này sẵn sàng hợp tác trong cuộc điều tra các vụ tấn công khủng bố ngày 11/9/2001.
Nhiều người tham gia hỗ trợ hoạt động sơ tán của Mỹ tại Kabul đã nhận được những lời đe dọa thủ tiêu từ Taliban. Họ được cho là nhóm tinh nhuệ được CIA đào tạo.
Một quan chức giấu tên của Mỹ cho biết, giới lãnh đạo Taliban đã đồng ý để 200 công dân Mỹ và các công dân nước thứ 3 rời khỏi Afghanistan trên các chuyến bay thuê bao từ sân bay Kabul.
Chính phủ mới vừa được Taliban công bố với nhiều nhân vật chủ chốt trong chính quyền Taliban từ năm 1996 thể hiện điều gì? Phản ứng của Mỹ và đồng minh sẽ thế nào? Bình luận của báo Thế giới & Việt Nam.
Taliban công bố chính quyền mới ở Afghanistan và phản ứng quốc tế, quan hệ NATO-Trung Quốc, Nga-Mỹ, thỏa thuận hạt nhân Iran, Covid-19, bầu cử Philippines... là một số sự kiện quốc tế nổi bật 24 giờ qua.
Ngày 7/9, Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết, ông chắc chắn rằng, Trung Quốc sẽ cố gắng đạt được một thỏa thuận với Taliban sau khi phong trào này nắm quyền kiểm soát Afghanistan hôm 15/8.
Ngày 7/9, người phát ngôn của Taliban Suhail Shaheen tuyên bố lực lượng này sẵn sàng thiết lập quan hệ với Washington vì lợi ích của cả Afghanistan và Mỹ, đồng thời hoan nghênh khả năng Mỹ tham gia công cuộc tái thiết quốc gia Tây Nam Á này.
Căng thẳng giữa EU với Ba Lan, Belarus, tình hình Afghanistan, Australia phản ứng về luật hàng hải sửa đổi gây tranh cãi của Trung Quốc, quan hệ Nga-Nhật Bản, bán đảo Triều Tiên, Mỹ-Iran... là một số sự kiện quốc tế nổi bật 24 giờ qua.
Ngày 3/9, các cố vấn của Quốc hội Mỹ cho biết, Washington sẽ không viện trợ trực tiếp cho Afghanistan qua Taliban dù rằng đồng ý tài trợ cho Liên hợp quốc (LHQ) và các cơ quan khác chuyên cung cấp viện trợ nhân đạo cho quốc gia Nam Á này.