Sau gần một năm hứng chịu làn sóng trừng phạt mạnh mẽ từ phương Tây do cuộc xung đột Ukraine, người dân Nga đang dần thích ứng với những áp lực chưa từng có này.
Nga đã tăng cường đầu tư vào sản xuất trong nước và các tuyến cung ứng mới để đối phó với các lệnh trừng phạt của phương Tây vì cuộc xung đột ở Ukraine, theo hãng tin Bloomberg.
Sự tăng vọt trong kim ngạch thương mại của các nước láng giềng và đối tác của Nga giúp giải thích một phần việc nền kinh tế Nga vẫn sống sót hoặc thậm chí tăng trưởng dù đối mặt với các biện pháp trừng phạt nặng nề từ phương Tây.
Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov vừa khẳng định hiệu quả của các biện pháp mà bộ này triển khai để đối phó với áp lực trừng phạt từ phương Tây. Ông khẳng định Nga đã tìm ra “thuốc giải độc”.
Xung đột Nga - Ukraine khiến khách du lịch Nga không còn nhiều lựa chọn, trong bối cảnh những lệnh trừng phạt từ các nước phương Tây khiến các đường bay bị hạn chế, đồng rúp biến động và việc thanh toán gặp nhiều khó khăn.
Phương Tây muốn cô lập Nga nhằm gây áp lực để Moscow chấm dứt chiến dịch quân sự ở Ukraine. Tuy nhiên, vì cả những nguyên nhân chủ quan và khách quan, nỗ lực này dường như khó thành hiện thực.
Xung đột Nga-Ukraine, Tổng thống Putin nói phương Tây thất bại trong lệnh trừng phạt Nga, ông Biden lần đầu công du Trung Đông, Quốc khánh Pháp, khủng hoảng ở Sri Lanka… là những ảnh ấn tượng trong tuần do CNN, Reuters, The Guardian tổng hợp.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình chỉ trích các lệnh trừng phạt là “vũ khí hóa” nền kinh tế toàn cầu, ngay trước hội nghị thượng đỉnh lãnh đạo các nền kinh tế đang nổi.
Nhật báo Washington Post ngày 4/6 đăng tải bài viết nhận định Tổng thống Mỹ Joe Biden đã phải đối mặt với sự hoảng loạn của lãnh đạo các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) - những người tìm cách chấm dứt cuộc khủng hoảng ở Ukraine bằng bất cứ giá nào.