Là loại vũ khí được đích thân Tổng thống Mỹ Joe Biden công nhận là không thể ngăn chặn ở thời điểm hiện tại, tên lửa siêu vượt âm Kh-47M2 Kinzhal xứng đáng là vũ khí sẽ đảm bảo an ninh chiến lược của Nga trong nhiều thập niên tới. Vậy tại sao tên lửa Kh-47M2 Kinzhal lại không thể bị ngăn chặn?
Nga gửi cảnh báo tới phương Tây bằng cách triển khai đến Belarus tiêm kích MiG-31K trang bị tên lửa siêu thanh Kinzhal. Sự kết hợp 2 vũ khí này có khả năng tấn công vừa mạnh vừa chính xác và đối phương ít có phương án chống đỡ hiệu quả.
Sau khi lần đầu tiên đưa tên lửa siêu thanh vào chiến đấu thực tế, trong mấy ngày qua, Nga đã sử dụng thêm hai loại vũ khí và thiết bị tối tân trong cuộc xung đột Nga-Ukraine trên chiến trường Ukraine.
Ngày 20/3, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin cho rằng, tên lửa siêu vượt âm Kinzhal mà Nga tuyên bố đã sử dụng tại Ukraine không chứng tỏ được đó là “một yếu tố làm thay đổi cuộc chơi”.
Nga xác nhận đã sử dụng vũ khí siêu vượt âm có khả năng bay nhanh gấp 10 lần tốc độ âm thanh ở Ukraine, động thái được xem là gửi thông điệp cứng rắn tới Mỹ và NATO.
Các máy bay MiG trang bị tên lửa siêu thanh Kh-47M Kinzhal kết hợp với máy bay chống ngầm hiện đại của Nga có thể tác chiến chống lại nhóm tàu tấn công lớn của đối phương.
Nhiều sân bay quân sự của Nga đang tiến hành xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ tên lửa siêu thanh Kinzhal. Hệ thống cơ sở hạ tầng bao gồm, kho chứa, mặt bằng để kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa tên lửa...
Tạp chí Forbes của Hoa Kỳ cho rằng, hệ thống tên lửa không đối đất siêu thanh Kh-47M2 Kinzhal (Dao găm) của Nga thực chất 'không tồn tại' mà chỉ là công cụ nghi binh.
Theo tuyên bố của nhà sản xuất, tổ hợp tên lửa siêu thanh Kinzhal mang đầu đạn hạt nhân và đầu đạn thông thường với tầm bắn lên tới 2.000 km đảm bảo có thể vượt qua mọi hệ thống phòng không và lá chắn chống tên lửa hiện có.
Tờ Newsweek cho rằng Nga đang vượt qua Mỹ, Trung Quốc để dẫn đầu cuộc đua vũ khí siêu thanh và điều này được thể hiện qua cuộc tập trận của Moskva cùng chiến đấu cơ mang tên lửa Kinzhal.