Đặt cược rằng cuộc khủng hoảng chip ở Trung Quốc sẽ không được giải quyết trước năm 2023, nhiều nhà môi giới đã mạnh tay mua vào với hy vọng có thể kiếm lời từ việc bán chênh giá.
Cơn khát chip làm gián đoạn sản xuất xe hơi, tăng giá thiết bị điện tử và gây lo ngại trên toàn cầu nay đã tìm thấy nạn nhân mới: các hãng thiết bị sản xuất bán dẫn.
Các nhà sản xuất bán dẫn khắp thế giới tích cực đầu tư những khoản tiền lớn vào nghiên cứu và phát triển để đáp ứng được nhu cầu ngày một tăng của thế giới.
Các "ông lớn" trong ngành sản xuất ô tô như Volkswagen, Stellantis, General Motors,... vẫn đang phải vật lộn để tìm cách đối phó với cuộc khủng hoảng chip toàn cầu.
Chủ tịch của TSMC - ông Mark Liu cho rằng, tác động từ đại dịch Covid-19, cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và sự tăng tốc của quá trình chuyển đổi số là những nguyên nhân chính gây ra tình trạng thiếu hụt chip trên toàn cầu.
Công nghệ hiện đại, chip bán dẫn hiện diện trong nhiều sản phẩm, từ máy tính cho đến xe hơi, bàn chải đánh răng. Lực cầu chip ngày càng vượt xa cung và không chỉ các hãng xe mới cảm thấy ảnh hưởng.
Khủng hoảng chip toàn cầu gây khốn đốn cho nhiều hãng xe hơi, trong khi các nhà sản xuất thiết bị điện tử như Apple lại báo lãi 'khủng'. Đâu là nguyên nhân?
Khách hàng của công ty gia công chip TSMC (Đài Loan) trải qua tình trạng khan hiếm bán dẫn kéo dài do căng thẳng địa chính trị và nhu cầu leo thang đột biến.
Khủng hoảng chip toàn cầu làm gián đoạn sản xuất tại các hãng xe hơi và nhà sản xuất thiết bị. Nay, các nhà sản xuất đồ gia dùng cũng không thể đáp ứng nhu cầu thị trường.