Theo Bloomberg, việc từ chối mua nhiên liệu xanh của Nga trong bối cảnh chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine đã khiến châu Âu tổn thất tới 1 nghìn tỉ USD.
Nga chiếm ưu thế so với châu Âu trong ván bài khí đốt hơn nửa năm qua do Moscow là nhà cung cấp hàng đầu, nhưng chuyên gia cảnh báo sức nặng của lá bài này có thể đang giảm dần.
Nhiều nước ở châu Âu đang đẩy nhanh khai thác khí đốt để đề phòng kịch bản xấu, khi xung đột Nga - Ukraine vẫn đang nóng. Tuy nhiên, nhiều người tỏ ra lo ngại về tình hình này.
Việc Nga tiếp tục giảm lượng khí đốt chảy sang châu Âu không chỉ làm châu lục này vật lộn tìm nguồn cung thay thế, mà còn khiến quan chức Mỹ rất lo ngại.
Liên minh châu Âu (EU) kêu gọi các nước thành viên cắt giảm sử dụng khí đốt như là một biện pháp đề phòng khẩn cấp trong bối cảnh Nga có thể giảm hoặc cắt hẳn nguồn cung cho khu vực.
Chuyên gia nhận định, Nga đã có kinh nghiệm trong việc sử dụng "lá bài" năng lượng để đạt được mục tiêu địa chính trị, và phương Tây chưa sẵn sàng để đối phó với động thái này của Moscow.
Khi được hỏi về thông tin có khả năng diễn ra một Hội nghị thượng đỉnh bất thường vào tháng tới hay không để thảo luận về cách đối phó với việc giá khí đốt tăng, quan chức của EU nói: "Hiện không có kế hoạch".
Diễn biến xung đột Nga-Ukraine, Đức thừa nhận khủng hoảng khí đốt, Ukraine gia nhập EU, quan hệ Nga-Mỹ, Australia-Trung Quốc, tình hình Bán đảo Triều Tiên... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.