Pseudomonas - một trong những nhóm vi khuẩn chiếm ưu thế ở Bán đảo Nam Cực, không gây bệnh nhưng lại có thể là nguồn "gene kháng thuốc" và không thể bị tiêu diệt bằng các chất khử trùng thông thường.
Nhiều F0 điều trị tại nhà ho nhiều, tức ngực vội dùng kháng sinh, kháng viêm để ngăn virus lan xuống phổi, bác sĩ cảnh báo những sai lầm và hệ lụy nghiêm trọng!
Nhiều người mắc Covid-19 bị ho kéo dài, dù đã có kết quả âm tính. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cũng dùng kháng sinh, nếu dùng sai cách F0 sẽ gặp nhiều tác hại.
Theo bác sĩ thuốc kháng sinh không có tác dụng với virus. Vì thế những F0 triệu chứng nhẹ, không nên tự ý uống tránh lạm dụng vừa mệt người lại lại hại gan, thận.
Khi con là F0 vì lo lắng nên nhiều cha mẹ đã vội vàng cho con uống kháng sinh, thậm chí thuốc Corticoid và đều gộp chung đơn thuốc trên mạng và đơn thuốc từ nhà thuốc.
Theo bác sĩ Nguyễn Huy Hoàng, F0 điều trị tại nhà nên quan tâm các vấn đề như có cần uống thuốc kháng virus, kháng sinh hay thời điểm phải nhập viện khi được nhân viên y tế tư vấn.
Nhóm các thuốc không nên dự phòng, không nên tự điều trị là kháng sinh, kháng viêm và kháng virus. “Người dân không tự mua và dùng thuốc để tránh nhiều biến chứng nguy hiểm”, TS.BS Hoàng Thanh Tuấn khuyến cáo.
Theo Boldsky, uống thuốc kháng sinh trong một thời gian dài có thể gây tiêu chảy và hỏng gan. Dưới đây là 6 thực phẩm nên ăn sau khi uống thuốc kháng sinh.
Tình trạng lạm dụng kháng sinh xảy ra khi dùng thuốc theo kinh nghiệm. Nghĩa là kháng sinh được đưa ra dựa trên giả định nhiễm trùng trước khi có kết quả xét nghiệm vi sinh...
Thuốc kháng sinh đã cứu sống vô số người trong nhiều thập kỷ. Tuy nhiên, đối với những mầm bệnh mà chúng tiêu diệt, kháng sinh là một kẻ thù truyền kiếp.
Nam phi công người Anh mắc Covid-19 là trường hợp điển hình bị kháng với tất cả các loại kháng sinh tại Việt Nam. Vi khuẩn đa kháng thuốc đang là nỗi ám ảnh với cả người bệnh và bác sĩ điều trị.