ASEAN luôn thể hiện sự khéo léo, cân bằng trước cạnh tranh nước lớn để tranh thủ những tác động tích cực nhằm phát triển kinh tế của các nước thành viên và củng cố vai trò trung tâm của Hiệp hội.
Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Wendy Sherman đánh giá, Việt Nam không chỉ là một đối tác đáng tin cậy của Mỹ mà còn đang thể hiện rất tốt vai trò lãnh đạo của khu vực.
Phản ứng của phương Tây về chuyến thăm của Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị tới Nam Thái Bình Dương cho thấy cuộc cạnh tranh ngày một nóng tại khu vực này.
Bà Lê Thị Thu Hằng cho biết, Việt Nam cùng với các nước ASEAN và các đối tác liên quan trao đổi làm rõ các nội hàm của Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (IPEF).
Ngày 23/5 (giờ Mỹ), Nhà Trắng đã phát đi thông cáo báo chí có nhan đề 'Tại châu Á, Tổng thống Biden và hàng chục đối tác ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương công bố Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương vì Thịnh vượng (IPEF)'.
Chiến lược kinh tế mới của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (IPEF) là một cách biểu đạt của Chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương trên lĩnh vực kinh tế, tìm cách thông qua hợp tác kinh tế để thiết lập sự kết nối và hợp tác đa dạng hơn với khu vực Tây Thái Bình Dương.
Với chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, Mỹ hy vọng có thể kiềm chế Trung Quốc cả về an ninh và kinh tế tại khu vực. Mục tiêu là vậy, nhưng đó không phải là một nhiệm vụ dễ dàng.