Trước sức nóng của cuộc thi tuyển sinh vào 10, phụ huynh cho con chạy "sô" học thêm để yên tâm vì "lớp nào cũng thấy hay, thầy nào cũng thấy giỏi và môn nào cũng thấy cần".
Có vô vàn lý do buộc phụ huynh tiểu học phải cho con đi học thêm như chương trình học quá nặng, bài tập về nhà quá nhiều... Họ cũng lo ngại, con học kém sẽ bị “bêu” tên cả học sinh lẫn phụ huynh.
Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết sẽ tiếp tục tham mưu Chính phủ đề xuất Quốc hội đưa hoạt động dạy thêm, học thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
Các giáo viên dạy môn "phụ" thấy chạnh lòng khi không được coi trọng, muốn dạy thêm để tăng thu nhập cũng khó, chỉ ngậm ngùi sống nhờ vào đồng lương ít ỏi.
Khi cơ quan chức năng cấm dạy thêm học thêm, phụ huynh nói con cần đi để củng cố kiến thức, nhưng khi không cấm họ lại kêu "tốn tiền, không đi sợ giáo viên trù dập".
Bộ GD&ĐT quy định, giáo viên công lập không được dạy thêm ngoài nhà trường, dạy chính học sinh của mình khi chưa được sự cho phép của thủ trưởng cơ quan quản lý.
Khi con trong độ tuổi đến trường, mỗi gia đình lại có mối lo khác nhau, bố mẹ nào cũng muốn đầu tư học tập cho con cái trong điều kiện phù hợp với gia đình.
Không chuyên Anh, không học thêm, Nguyễn Hiếu Nhân (17 tuổi, học sinh Trường THPT số 1 Phù Mỹ - Bình Định) đã nỗ lực tự học IELTS và đạt 8.0 ngay lần thi đầu tiên.
Bà Minh Ánh hỏi: Tôi là giáo viên THCS ở huyện Gia Lâm (TP. Hà Nội), hạng III, có bằng Đại học. Vậy tôi có phải học chứng chỉ chức danh bồi dưỡng nghề nghiệp không?