Axit uric có thể được đào thải ra khỏi cơ thể thông qua đường nước tiểu nhờ vitamin C. Vì vitamin C có khả năng phân hủy và làm tăng tốc độ đào thải axit uric.
Hai phần ba lượng axit uric trong cơ thể được bài tiết qua thận. Do đó uống nhiều nước có thể giúp giữ độ pH của nước tiểu, giúp axit uric dễ dàng đào thải và giảm sự hình thành tinh thể axit uric - một trong những tác nhân gây bệnh gout.
Bệnh gout là một dạng viêm khớp gây đau, sưng tấy cho người bệnh. Người bị gout nên lưu ý tuyệt đối tránh 6 loại thực phẩm sau để hạn chế sự phát triển của bệnh.
Bệnh gút là một loại viêm khớp do sự tích tụ axit uric trong khớp. Nó thường khởi phát đột ngột và gây ra các triệu chứng như đau khớp dữ dội, viêm và đỏ, và thường đau ở ngón chân cái.
Nếu lượng axit uric cao trong máu có thể gây bệnh gout và để giúp kiểm soát tốt, bạn cần theo dõi lượng thực phẩm ăn uống của bạn hàng ngày. Giấm táo là một trong những thực phẩm giúp bạn giữ axit uric ở mức bình thường.
Nếu bạn có hàm lượng axit uric cao hơn bình thường, ăn nhiều hoa quả, rau củ, ngũ cốc nguyên hạt và một số đồ uống cụ thể có thể giúp bạn giảm axit uric, từ đó cải thiện sức khỏe.
Đối với những người có chỉ số axit uric trong máu cao, việc hạn chế thực phẩm chứa purine là rất quan trọng. Dưới đây là tác động của thịt bò đến người có chỉ số axit uric cao.
Đối với những người có nồng độ axit uric cao, việc duy trì chế độ ăn uống lành mạnh, bổ sung nhiều loại trái cây là rất quan trọng. Dưới đây là tác dụng của trái bưởi tới người có chỉ số axit uric cao.