Các ứng dụng gọi xe, giao nhận đồ ăn tìm tăng trưởng trở lại ở các mảng dịch vụ sau năm 2021. Tuy nhiên, các hãng cũng phải đối mặt với nhiều thách thức
Đầu tư vào khuyến mãi giúp các ứng dụng giao đồ ăn chiếm lĩnh được thị trường nhưng cũng tạo nên hướng đi không bền vững và gây nên sự mất cân bằng cho thị trường mục tiêu
Khi dịch bệnh lắng xuống, mọi người ra ngoài nhiều hơn, Grab và các app giao đồ ăn khác đứng trước áp lực phải điều chỉnh mô hình kinh doanh để đối phó thách thức mới.
Grab áp dụng 'phụ phí nắng nóng' với nhiều dịch vụ xe hai bánh, người dùng phải trả thêm 5.000 đồng cho mỗi chuyến xe hoàn thành, nếu thời tiết nắng nóng gay gắt.
Theo ông Jinwoo Song, Tổng Giám đốc của Baemin Việt Nam, ứng dụng công nghệ giúp các doanh nghiệp F&B khai phá các cách tiếp cận hiện đại, tối ưu hóa vận hành và cải thiện tốc độ và chất lượng dịch vụ giao hàng thông qua nguồn lực trung gian.
Gojek Việt Nam điều chỉnh giá cước dịch vụ từ ngày 14/3. Các dịch vụ tăng giá là GoRide, GoFood trong khi hai dịch vụ khác là GoCar và giao hàng GoSend vẫn giữ nguyên.
Nền tảng Society Pass công bố đã mua lại Handycart, công ty trực tuyến trong lĩnh vực dịch vụ giao hàng tạp hóa. Nền tảng này tham vọng mở rộng hoạt động trong lĩnh vực giao đồ ăn tại Hà Nội và TP.HCM trong năm 2022.
Grab, ShopeeFood, Baemin và Gojek đang chia nhau 'miếng bánh' của thị trường giao đồ ăn trực tuyến Việt Nam, đang ngày càng phát triển và hấp dẫn hơn trong bối cảnh đại dịch.
Grab Việt Nam sẽ áp dụng một chế tài mới mạnh tay nhằm hạn chế tình trạng hủy đơn đối với dịch vụ giao đồ ăn. Theo đó, các shipper GrabFood phải bồi thường giá trị đơn hàng nếu hủy đơn không vì lý do khách quan.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đang đề xuất cho shipper công nghệ (Grab, Be...) hoạt động trở lại có điều kiện tại các quận huyện được phép bán đồ ăn mang về.