Theo giới chức quản lý kênh đào Suez, siêu tàu chở hàng Ever Given đã trở lại kênh đào Suez với lượng hàng mang theo còn lớn hơn cả đợt mắc cạn hồi tháng 3/2021.
Sau khi thỏa thuận bồi thường được ký kết, Ever Given - con tàu vận chuyển container dài 400m đã rời Kênh đào Suez ở Ai Cập, tiếp tục hành trình hướng đến cảng biển Rotterdam lớn nhất châu Âu.
Cơ quan quản lý Kênh đào Suez đã giảm yêu cầu bồi thường xuống 550 triệu USD và sẵn sàng để tàu Ever Given rời đi nếu khoảng 40% số tiền bồi thường được thanh toán bằng tiền mặt.
Các thủy thủ của tàu hàng Ever Given vẫn chưa biết ngày về bởi còn mắc kẹt khi chủ tàu và giới chức Ai Cập chưa thể dàn xếp vấn đề bồi thường thiệt hại.
Giữa lúc các bên còn tranh cãi về pháp lý, đơn vị vận hành tàu hàng Ever Given tiếp tục đối mặt với rắc rối mới sau vụ mắc kẹt gần một tuần ở kênh đào Suez.
Hình ảnh chiếc máy xúc nhỏ bé đối đầu với siêu tàu "quái vật" khổng lồ đã trở thành trò châm biếm của nhiều người, nhưng đối với Abdul-Gawad, tình huống này không mấy hài hước - nó thực sự nguy hiểm.
Ngày 30/3, kênh đào Suez đã được thông trở lại nhưng cuộc tranh luận về những thiệt hại do việc đóng cửa kéo dài tại tuyến hàng hải nhộn nhịp nhất thế giới này mới chỉ bắt đầu.
Ever Given bị mắc kẹt trên kênh đào Suez đã làm tắc nghẽn tuyến đường vận tải biển huyết mạch. Mỗi ngày Kênh đào Suez bị tắc nghẽn làm gián đoạn hoạt động thương mại hàng hóa trị giá 9,6 tỷ USD.
Ai Cập sẽ đề nghị chủ tàu Ever Given bồi thường thiệt hại và buộc thuyền trưởng chịu trách nhiệm sau sự cố tàu mắc cạn khiến hoạt động lưu thông qua kênh Suez bị gián đoạn gần một tuần.
Gần một tuần sau nỗ lực chạy đua với thời gian để dịch chuyển siêu tàu Ever Given, khơi thông kênh đào Suez, con tàu vẫn nằm vắt ngang tuyến vận tải huyết mạch đối với thương mại toàn cầu.
Cơ quan quản lý kênh đào Suez thông báo rằng thuyền trưởng của con tàu Ever Given bị mắc kẹt là người đầu tiên và cuối cùng chịu trách nhiệm cho cuộc khủng hoảng.