Hội nghị Trung ương lần thứ 10 khóa XIII đã thống nhất chủ trương thực hiện Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam trước năm 2030 với nhu cầu sử dụng đất khoảng 10.827ha.
Để triển khai đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, Thủ tướng cho rằng cần đề xuất các cơ chế đặc thù, đặc biệt, nhất là về huy động nguồn lực và quy trình thủ tục, chính sách đất đai, giải phóng mặt bằng
Tuyến đường sắt tốc độ cao trục Bắc – Nam dự kiến có tổng mức đầu tư hơn 67 tỷ USD, tốc độ thiết kế 350km/h, chiều dài toàn tuyến khoảng 1.541km với 23 ga qua các tỉnh thành.
Tuyến đường sắt tốc độ cao trục Bắc – Nam dự kiến có tổng mức đầu tư hơn 67 tỷ USD, tốc độ thiết kế 350km/h, chiều dài toàn tuyến khoảng 1.541km, đường đôi, khổ 1.435mm.
Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam có chiều dài 1.541km đi qua 23 nhà ga được xác định sơ bộ tổng mức đầu tư dự án khoảng 67,34 tỷ USD và thời gian hoàn thành vào năm 2035.
Trong ngày làm việc đầu tiên, Trung ương thảo luận tại tổ về nhiều nội dung quan trọng, trong đó có chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam và phương hướng nhân sự khóa XIV.
Theo cập nhật từ Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành GTVT, Bộ GTVT đã trình Bộ Chính trị Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam trong giai đoạn xây dựng dự kiến sẽ tạo việc làm cho 263.700-332.300 người, giai đoạn vận hành cần khoảng gần 14.000 lao động.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà lưu ý Bộ GTVT cần xem xét nghiên cứu đầu tư đường sắt tốc độ cao đảm bảo đồng bộ, hiệu quả, phù hợp với xu thế phát triển trên thế giới, tốc độ thiết kế 350km/h.
Bộ GTVT đang nghiên cứu, hoàn chỉnh Dự án đường sắt tốc độ cao báo cáo Quốc hội và cho rằng đây là thời điểm thích hợp để Việt Nam xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao.