Kể từ khi các vụ nổ gây hư hại 2 đường ống dẫn khí đốt dưới biển nối Nga với Đức - Dòng chảy phương Bắc 1 và 2 hồi tháng 9 năm ngoái, đã có rất nhiều cáo buộc về thủ phạm đứng sau sự cố.
Tin tình báo mới mà các quan chức Mỹ vừa xem xét cho thấy, một nhóm ủng hộ Ukraine đã tấn công đường ống dẫn khí Dòng chảy phương Bắc nối từ Nga sang châu Âu hồi tháng 9/2022.
Đại sứ Nga tại Liên Hợp Quốc Vasily Nebenzya cho rằng cuộc điều tra của Đan Mạch, Thụy Điển và Đức về nguyên nhân vụ phá hoại đường ống Nord Stream là nhằm che đậy dấu vết và bao che cho Mỹ.
Vụ việc 2 đường ống khí đốt Dòng chảy phương Bắc bị rò rỉ đã đặt ra hàng loạt thách thức, khiến châu Âu lo lắng về cả an ninh năng lượng trong mùa đông và sự an toàn của cơ sở hạ tầng trọng yếu.
Châu Âu đang thực hiện một số biện pháp để đối phó với cuộc khủng hoảng năng lượng đang có dấu hiệu ngày nghiêm trọng sau khi Nga khóa van vô thời hạn đường ống khí đốt Dòng chảy phương Bắc 1.
Bình luận mới nhất của tập đoàn năng lượng nhà nước Nga Gazprom khiến châu Âu gia tăng lo ngại rằng Moscow có thể đóng đường ống khí đốt cung cấp cho châu lục này trong dài hạn.
Nga tạm ngừng đường ống khí đốt lớn nhất sang Đức để bảo trì, động thái khiến châu Âu lo ngại trong thời điểm "nhạy cảm" khi căng thẳng giữa Moscow và phương Tây không ngừng leo thang.
Công ty khí đốt nhà nước Ukraine và công ty vận hành cơ sở hạ tầng khí đốt đã chính thức yêu cầu chính phủ Đức ngừng hoặc cắt giảm đáng kể dòng khí đốt vận chuyển qua tuyến đường ống Dòng chảy phương Bắc 1.
Tập đoàn độc quyền khí đốt của Nga Gazprom quyết định sử dụng công suất đoạn trên đất liền của tuyến đường ống Dòng chảy phương Bắc 2 để cung cấp khí đốt cho vùng Tây Bắc nước Nga.
Liên quan đến căng thẳng Nga-Ukraine thời gian gần đây dự án đường ống khí đốt Nord Stream 2 (Dòng chảy phương Bắc) liên tiếp bị áp đặt các biện pháp trừng phạt từ Mỹ và phương Tây.
Ông Friedrich Merz, lãnh đạo đảng Liên minh Dân chủ cơ đốc giáo (CDU) của Đức cho rằng, đường ống Nord Stream 2 (Dòng chảy phương Bắc 2) sẽ không được đưa vào hoạt động trong những tháng hoặc năm tới.
Căng thẳng xoay quanh Nga-Ukraine, hàng loạt nước áp trừng phạt Nga, thông điệp Tổng thống Mỹ gửi Moscow, cuộc gặp Ngoại trưởng Nga-Mỹ tan vỡ, Hội nghị về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Căng thẳng xoay quanh Nga-Ukraine, hàng loạt nước áp trừng phạt Nga, thông điệp Tổng thống Mỹ gửi Moscow, cuộc gặp Ngoại trưởng Nga-Mỹ tan vỡ, Hội nghị về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Nhà khoa học chính trị Đức, Giám đốc khoa học của diễn đàn Đức-Nga Alexander Rahr mới đây đã đánh giá hậu quả của việc áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với đường ống dẫn khí Nord Stream 2 (Dòng chảy phương Bắc 2) của Nga.
Ngày 23/2, Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck cảnh báo, dự án đường ống Dòng chảy phương Bắc 2 vận chuyển khí đốt từ Nga sang Đức qua biển Baltic có thể bị dừng hoàn toàn.
Ngày 22/2, một quan chức cấp cao của Lầu Năm Góc tiết lộ, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin đã điều động 800 binh sĩ và 20 trực thăng AH-64 Apache đến khu vực Baltic, trong bối cảnh căng thẳng Ukraine-Nga đang leo thang.
Thị trường khí đốt thế giới đã trải qua nhiều biến động lớn khi bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi những bất ổn chính trị, thảm hoạ tự nhiên cũng như nhiều bất cập trong triển khai kế hoạch chuyển đổi sang năng lượng xanh.
Ngày 16/3, hãng Interfax đưa tin, Đặc phái viên Nga tại Liên minh châu Âu (EU) cho biết, Moscow không mong đợi bất kỳ sự leo thang nào trong cuộc khủng hoảng Ukraine trong những tuần tới.
Ngày 15/2, sau cuộc hội đàm với Thủ tướng Đức Olaf Sholz tại Điện Kremlin, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết, cuộc gặp diễn ra trong bầu không khí mang tính thương thảo.