Tập đoàn độc quyền khí đốt của Nga Gazprom quyết định sử dụng công suất đoạn trên đất liền của tuyến đường ống Dòng chảy phương Bắc 2 để cung cấp khí đốt cho vùng Tây Bắc nước Nga.
Liên quan đến căng thẳng Nga-Ukraine thời gian gần đây dự án đường ống khí đốt Nord Stream 2 (Dòng chảy phương Bắc) liên tiếp bị áp đặt các biện pháp trừng phạt từ Mỹ và phương Tây.
Ông Friedrich Merz, lãnh đạo đảng Liên minh Dân chủ cơ đốc giáo (CDU) của Đức cho rằng, đường ống Nord Stream 2 (Dòng chảy phương Bắc 2) sẽ không được đưa vào hoạt động trong những tháng hoặc năm tới.
Căng thẳng xoay quanh Nga-Ukraine, hàng loạt nước áp trừng phạt Nga, thông điệp Tổng thống Mỹ gửi Moscow, cuộc gặp Ngoại trưởng Nga-Mỹ tan vỡ, Hội nghị về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Căng thẳng xoay quanh Nga-Ukraine, hàng loạt nước áp trừng phạt Nga, thông điệp Tổng thống Mỹ gửi Moscow, cuộc gặp Ngoại trưởng Nga-Mỹ tan vỡ, Hội nghị về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Nhà khoa học chính trị Đức, Giám đốc khoa học của diễn đàn Đức-Nga Alexander Rahr mới đây đã đánh giá hậu quả của việc áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với đường ống dẫn khí Nord Stream 2 (Dòng chảy phương Bắc 2) của Nga.
Ngày 23/2, Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck cảnh báo, dự án đường ống Dòng chảy phương Bắc 2 vận chuyển khí đốt từ Nga sang Đức qua biển Baltic có thể bị dừng hoàn toàn.
Ngày 22/2, một quan chức cấp cao của Lầu Năm Góc tiết lộ, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin đã điều động 800 binh sĩ và 20 trực thăng AH-64 Apache đến khu vực Baltic, trong bối cảnh căng thẳng Ukraine-Nga đang leo thang.
Thị trường khí đốt thế giới đã trải qua nhiều biến động lớn khi bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi những bất ổn chính trị, thảm hoạ tự nhiên cũng như nhiều bất cập trong triển khai kế hoạch chuyển đổi sang năng lượng xanh.
Ngày 16/3, hãng Interfax đưa tin, Đặc phái viên Nga tại Liên minh châu Âu (EU) cho biết, Moscow không mong đợi bất kỳ sự leo thang nào trong cuộc khủng hoảng Ukraine trong những tuần tới.
Ngày 15/2, sau cuộc hội đàm với Thủ tướng Đức Olaf Sholz tại Điện Kremlin, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết, cuộc gặp diễn ra trong bầu không khí mang tính thương thảo.
Bộ trưởng Kinh tế và Kỹ thuật số Áo Margarete Schramböck cho biết trên kênh truyền hình ORF2 TV, một số quốc gia đang kêu gọi chúng tôi từ chối tham gia dự án Nord Stream 2 (Dòng chảy phương Bắc 2), nhưng Vienna sẽ không đồng ý điều này.
Đức cần thúc đẩy niềm tin đối với Mỹ thông qua những bước đi cụ thể, bao gồm nhất quán về chính sách đối với Nga, chú trọng hơn vấn đề Trung Quốc và bảo đảm cam kết với liên minh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Ngày 11/2, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck tuyên bố, cuộc khủng hoảng tại Ukraine sẽ "có vai trò" trong quá trình cấp phép hoạt động cho dự án Dòng chảy phương Bắc 2 đưa khí đốt trực tiếp từ Nga tới Đức.
Tại cuộc gặp mới đây tại Washington, Tổng thống Mỹ Joe Biden dường như không thể thuyết phục Thủ tướng Đức Olaf Scholz khép lại dự án Dòng chảy phương Bắc (Nord Stream) 2 với Nga.
Theo The Guardian, cuộc hội đàm giữa Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và người đồng cấp Nga Vladimir Putin tại Moscow ngày 7/2 dường như không tạo ra đột phá cho khủng hoảng Ukraine.
Thư ký báo chí Nhà Trắng Jen Psaki cho biết, chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden phản đối các biện pháp trừng phạt tức thời đối với đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 2.
Đêm 7/2 theo giờ Việt Nam, Tổng thống Mỹ Joe Biden có cuộc hội đàm với Thủ tướng Đức Olaf Scholz tại Nhà Trắng trong bối cảnh căng thẳng gia tăng xung quanh vấn đề Ukraine.