Cả chính quyền Trump và chính quyền Biden đều đồng ý tiếp tục các cuộc điều tra chống độc quyền, tái khởi động các vụ kiện chống lại những gã khổng lồ công nghệ.
Phát súng chống độc quyền đầu tiên giữa 2 nền tảng hàng đầu tại Trung Quốc đã nổ ra, cả TikTok và Tencent đều đang sẵn sàng cho một cuộc chiến pháp lý mới.
Nhu cầu kiềm chế quyền lực và ảnh hưởng của các hãng công nghệ lớn (Big Tech) không chỉ là mối quan tâm của phương Tây. Sự "biến mất" của người sáng lập Alibaba gần đây được miêu tả là Trung Quốc đơn giản chỉ sử dụng quyền lực để cho thấy quyền lực nhà nước cao hơn Big Tech như thế nào.
Các ông lớn công nghệ trên thế giới trải qua một năm ‘tối tăm mặt mũi’ khi Mỹ, châu Âu và Trung Quốc thực hiện nhiều biện pháp kiềm chế quyền lực của họ.
Không ít doanh nhân chia sẻ rằng sóng gió mà Alibaba hay Ant Group gặp phải khiến họ cảm thấy hoang mang. Nhiều chuyên gia còn lo ngại Trung Quốc sẽ quay về những năm 1950, thời điểm áp dụng chính sách cứng rắn với giới đầu tư tư nhân.
Cụ thể, Facebook muốn chia sẻ tài nguyên dữ liệu cho một đơn vị khác để xây dựng mạng xã hội (MXH) mới, giúp họ thoát khỏi vụ kiện chống độc quyền có thể dẫn tới nguy cơ chia tách.
Google đối mặt với vụ kiện lớn thứ ba trong vòng 2 tháng sau khi 38 bang và vùng lãnh thổ Mỹ cáo buộc công ty lạm dụng sức mạnh thị trường để củng cố vị trí của công cụ tìm kiếm trên xe hơi, TV, loa thông minh.
Không chỉ đối mặt với hai vụ kiện được coi là mối đe dọa nghiêm trọng nhất ngay trên đất Mỹ, Facebook cũng đã lọt vào tầm ngắm của EU và một số quốc gia, khu vực khác.
Sau 2 lần trì hoãn, Ủy ban Châu Âu vẫn tiếp tục vấp phải sự phản ứng từ các công ty công nghệ về việc ra mắt luật mới nhằm kiểm soát sự ảnh hưởng của họ trên Internet.
Cơ quan quản lý chống độc quyền của Anh cho biết, sẽ khởi động một cuộc điều tra đối với Goolge, sau khi nhận được nhiều khiếu nại từ các đối thủ cạnh tranh.
Theo nguồn tin của Reuters, Ủy ban Thương mại liên bang Mỹ (FTC) và một nhóm gồm hàng chục Tổng chưởng lý bang chuẩn bị đệ đơn kiện chống độc quyền Facebook vào đầu tháng 12.
Không chỉ Google dính án phạt vì độc quyền, các nền tảng mạng xã hội lớn như Facebook, Instagram, Twitter, YouTube và TikTok cũng gặp nhiều khó khăn với quy định mới tại Thổ Nhĩ Kỳ.
Đồng loạt các công ty viễn thông Nhật Bản gửi kiến nghị khi họ cho rằng, thương vụ thâu tóm toàn bộ nhà mạng NTT Docomo sẽ tạo ra một thế lực thống trị thị trường, ngăn cản cạnh tranh công bằng.
Bộ Tư Pháp Mỹ mới đây đã đâm đơn kiện Google về tội danh độc quyền trong lĩnh vực quảng cáo trực tuyến. Vì sao một công ty hùng mạnh như Google lại lọt vào tầm ngắm của các nhà quản lý liên bang?
Cho dù đang nhận hàng tỷ USD từ Google, nhưng Apple vẫn phát triển công cụ tìm kiếm riêng của mình, và đang bắt đầu thay thế Google trong một số kết quả tìm kiếm trên iPhone.
Châu Á đưa Google vào tầm ngắm; Thụy Điển cấm thiết bị 5G của Huawei và ZTE; Nhật Bản dự chi gần 19 triệu USD chống tin tặc,... là những thông tin nổi bật trong bản tin công nghệ thứ 7 tuần này.
Động thái của Bộ Tư pháp Hoa Kỳ (DOJ) đệ đơn kiện Google được xem là khởi đầu cho một trong những vụ kiện chống độc quyền lớn nhất trong lịch sử nước Mỹ.