Khu du lịch Văn hóa Suối Tiên, Công viên văn hóa Đầm Sen, Thảo cầm viên Sài Gòn, Bảo tàng Chứng tích chiến tranh, Bảo tàng Lịch sử TP Hồ Chí Minh… thu hút đông đảo người dân, du khách đến vui chơi, giải trí trong ngày nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương.
Sáng 18/4 (mùng 10 tháng 3 âm lịch), tại nhiều tỉnh, thành trên cả nước đã thành kính tổ chức lễ Giỗ Tổ Hùng Vương - ngày lễ trọng đại của dân tộc, thể hiện truyền thống đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”.
Đền Cuông đã trở thành điểm đến tâm linh của người dân xứ Nghệ và du khách thập phương. Hàng năm, đến ngày 14/2 âm lịch, đông đảo du khách tìm về đền trẩy hội.
Ngày 19/2/2024 - Mùng 10 Giáp Thìn, đoàn rước lễ xuất phát từ bến đò chùa Ông (Thất phủ Cổ Miếu, P. Hiệp Hòa) và miếu Phụng Sơn Tự (P. Quyết Thắng) di chuyển ngược sông Đồng Nai hướng về cầu Hóa An rồi quay về khu vực miếu Phụng Sơn Tự.
Lễ hội được tổ chức đúng ngày giỗ thứ 684 năm của Công chúa Huyền Trân, nhằm tưởng nhớ công lao mở mang bờ cõi của công chúa Huyền Trân đối với sơn hà xã tắc.
Trên mạng xã hội đang lan truyền hình ảnh một người bán nước mía lấy nước mía thừa đã sử dụng của khách trước đổ dồn với nước mới để bán lại cho khách sau khiến dư luận phẫn nộ.
Nhịp sống sôi động của Hà Nội tạm thời lắng lại trong chiều 30 Tết, công việc thường nhật tạm dừng, người dân đóng cửa, dọn dẹp nhà cửa chuẩn bị đón năm mới Giáp Thìn.
Bờ sông Minh thuộc phường Trung Lương, thị xã Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh, vừa xảy ra sạt lở, làm sụt lún phần đất và ảnh hưởng đến nhiều hạng mục của đền Cả thờ quan Hoàng Mười.
Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng và vua Lê Đại Hành cùng nằm trong quần thể di tích Cố đô Hoa Lư, được xây dựng từ thế kỷ 17 với nét kiến trúc độc đáo trong nghệ thuật trạm khắc gỗ và đá.
Nguyễn Công Trứ nổi tiếng là vị quan “ngông” với thái độ sống đầy tự tin, vượt ra khỏi lễ giáo phong kiến. Ông cũng nổi bật bởi tấm lòng yêu nước thương dân, 80 tuổi vẫn xin vua ra trận đánh giặc.