Chuyên gia an ninh mạng dự báo, tấn công theo kiểu mã độc tống tiền (ransomware) sẽ tiếp tục là xu hướng gây ảnh hưởng lớn đến người dân và doanh nghiệp trong năm 2024.
Đài Channel 4 (Anh) vừa đưa ra một thống kê gây sốc. Theo đó, có gần 4.000 người nổi tiếng trên thế giới là nạn nhân của những nội dung khiêu dâm sử dụng công nghệ "deepfake".
Nhận định trên được TS Nguyễn Tuấn Khang – Giám đốc khối phần mềm bảo mật khu vực ASEAN của IBM đưa ra trước sự leo thang của xu hướng hacker 'vũ trang hóa' Deepfake, AI.
Để phát hiện và ngăn chặn việc bị giả mạo hình ảnh, video bằng công nghệ deepfake, theo khuyến nghị của chuyên gia RMIT, lưu ý đầu tiên là người dùng cần giảm số lượng hình ảnh, video hoặc bản ghi âm trực tuyến chia sẻ trên Internet.
Theo cảnh sát Hồng Kông (Trung Quốc), một nhân viên tài chính tại một công ty đa quốc gia đã bị lừa trả 25 triệu USD cho những kẻ lừa đảo sử dụng công nghệ deepfake đóng giả làm Giám đốc tài chính qua cuộc gọi video.
Những ngày cận Tết Nguyên đán 2024, Bkav liên tục nhận được các báo cáo cũng như yêu cầu trợ giúp của nạn nhân về các vụ việc lừa đảo sử dụng AI tạo giọng nói và hình ảnh giả mạo.
Những hình ảnh khiêu dâm của nữ ca sĩ nổi tiếng Taylor Swift được tạo ra bằng công nghệ deepfake đã lan truyền trên mạng xã hội, khiến X phải ngăn chặn.
Trong báo cáo mới công bố, chuyên gia Viettel Cyber Security chỉ ra rằng, năm vừa qua ghi nhận sự nổi lên của các cuộc tấn công giả mạo cơ quan chức năng tại Việt Nam, chiếm 9% trong tổng số các cuộc tấn công lừa đảo, giả mạo.
Cẩm nang 'An toàn trực tuyến' đã được chính thức giới thiệu trên Cổng không gian mạng quốc gia tại địa chỉ khonggianmang.vn và lan tỏa đến 63 tỉnh thành trong cả nước. Cẩm nang này được Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) phối hợp với Google cung cấp.
Giới chức Ấn Độ vừa đưa ra cảnh báo, yêu cầu các công ty công nghệ áp dụng biện pháp ngăn chặn deepfake, nếu không sẽ sẵn sàng áp đặt lệnh cấm nghiêm khắc.
Trước vấn đề giả mạo hình ảnh ngày càng gia tăng, các hãng sản xuất máy ảnh hàng đầu như Nikon, Sony và Canon đang thực hiện các biện pháp chủ động để chống lại deepfake.
Trong tuần từ ngày 11/12 đến 17/12, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) lưu ý người dân về 5 chiêu lừa đảo trực tuyến được các nhóm đối tượng sử dụng nhiều để chiếm đoạt thông tin, tài sản.
Trong Top 3 điểm yếu của các hệ thống tại Việt Nam bị tấn công nhiều năm nay được các chuyên gia NCS ghi nhận, tỷ lệ cao nhất là điểm yếu con người, chiếm gần 33% số vụ.
Một kẻ lừa đảo đã trả cho Facebook hơn 5.000 USD để video deepfake tiếp cận 100.000 người tại Australia. Video giả mạo chương trình phỏng vấn và kêu gọi mọi người đầu tư thu lợi nhuận khủng.
Nhiều người dùng đã nhận cuộc gọi, tin nhắn từ các đối tượng mạo danh. Chúng đe dọa 'khóa SIM' rồi yêu cầu cung cấp thông tin cá nhân nhằm mục đích lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.
Nếu nhận được một cuộc gọi yêu cầu chuyển tiền gấp, trước tiên hãy bình tĩnh và xác minh thông tin, vì rất có thể bạn đang bị lừa đảo cuộc gọi video Deepfake.