Đây là lời cảnh báo của Mạng lưới dấu chân toàn cầu và Quỹ Bảo tồn thiên nhiên quốc tế vào ngày 28/7/2022, ngày mà nhân loại đã tiêu thụ hết các tài nguyên mà trái đất có thể sản xuất bền vững trong cả năm nay.
Tính đến năm 2022, Việt Nam đứng thứ hai thế giới về trữ lượng đất hiếm với 22 triệu tấn, chỉ sau Trung Quốc. Tuy nhiên, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam cho rằng, Việt Nam có thể bỏ lỡ cơ hội chiếm lĩnh thị trường đất hiếm nếu không kịp thời đầu tư để khai thác tài nguyên này.
Người Nhật đã tìm thấy trữ lượng đất hiếm rất lớn ngoài khơi đảo Minamitori, giúp quốc gia này có thể vươn lên trở thành nhà cung cấp đất hiếm hàng đầu thế giới.
Tài nguyên quan trọng nhất trên Mặt Trăng là các nguyên tố và kim loại đất hiếm. Quốc gia nào khai thác nhiều hơn sẽ kiểm soát thị trường và có lợi thế cạnh tranh quốc gia hơn.
Châu Âu đang tìm các nguồn thay thế cho "sự thống trị" về đất hiếm của Trung Quốc vì lo ngại Bắc Kinh có thể biến khoáng sản này thành "vũ khí" khi xảy ra xung đột.
Luật kiểm soát xuất khẩu mới của Trung Quốc có hiệu lực từ ngày 1/12 mới đây cho phép nước này chặn các chuyến hàng đến các công ty nước ngoài vì lý do an ninh quốc gia.
Một nhóm các nhà khoa học quốc tế mới đây tuyên bố đã làm sáng tỏ một bí ẩn lâu đời về cách các mỏ đất hiếm hình thành dưới lòng đất và đôi khi chúng biến mất không dấu vết.
Hàng loạt vụ phá rừng quy mô lớn vừa được phát hiện ở Đắk Lắk, Quảng Nam, Đắk Nông… làm dư luận thêm bức xúc. Rừng cạn kiệt, sinh thái điêu tàn từng ngày trước mắt các cơ quan bảo vệ pháp luật.