Sáng 10/6, khoảng 7.300 thí sinh tham dự kỳ thi đánh giá tư duy của Đại học Bách khoa Hà Nội. Nhiều thí sinh từ Thanh Hóa, Nam Định, Thái Bình… tham dự kỳ thi.
Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn cho rằng, thí sinh chỉ cần điểm thi tốt nghiệp THPT cùng với điểm thi của một kỳ thi tuyển sinh riêng đã hoàn toàn đủ để xét tuyển đại học.
Lãnh đạo Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD&ĐT vừa có một số chia sẻ, đánh giá về xu hướng ngày càng có thêm trường đại học tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực để xét tuyển.
Chỉ cần một cú click chuột, hàng triệu kết quả liên quan đến luyện thi năng lực hiện ra trên Internet. Giá mỗi khóa học dao động từ 149.000 đồng đến gần 3 triệu đồng.
Theo chuyên gia, để đảm bảo đảm bảo tính xuyên suốt toàn hệ thống, kỳ thi tuyển sinh riêng chỉ nên đóng yếu tố phụ, là điều kiện đủ bên cạnh điều kiện cần là kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Những đại học danh giá top đầu thế giới như Đại học Harvard, Đại học Stanford (Mỹ), Đại học Sydney (Australia)… cũng không tổ chức các kỳ thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy để xét tuyển.
Một số giáo viên cho rằng, việc học sinh tham gia thêm các kỳ thi riêng của trường đại học tổ chức đang gây quá tải, khiến các trò lơ là trước kỳ thi tốt nghiệp.
Đến thời điểm này, các kỳ thi đánh giá tư duy, đánh giá năng lực để tuyển sinh đại học năm 2023 ngoài kỳ thi tốt nghiệp THPT đã được các trường công bố thời gian dự kiến diễn ra.
Theo dữ liệu điểm thi đánh giá tư duy do Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức, hơn 45% thí sinh không đạt mức điểm trung bình ở ba tổ hợp xét tuyển K00 - K01 - K02.
Đại học Bách khoa Hà Nội dự kiến không sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT khi xét tuyển sinh đầu vào một số ngành học Tự đồng hoá, Công nghệ thông tin...
Theo Phó Hiệu trưởng Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Phong Điền, đề thi Đánh giá tư duy của Đại học Bách khoa năm 2022 có tính phân loại cao, sẽ không có "mưa" điểm 9, điểm 10 và điểm chuẩn không đến 27.