Biến địa phương trở thành trung tâm công nghiệp điện tử, bán dẫn, thung lũng Silicon của Việt Nam, đó là những mục tiêu tham vọng vừa được Sở KH&CN tỉnh Vĩnh Phúc chia sẻ.
Sáng 14-12, chủ trì Phiên họp thứ nhất của Ban chỉ đạo quốc gia về phát triển ngành công nghiệp bán dẫn (Ban chỉ đạo), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng ban chỉ đạo yêu cầu xây dựng cơ chế, chính sách ưu đãi để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn.
Ngành chip thế giới mất 66 năm để đạt mốc 500 tỷ USD, nhưng chỉ cần thêm 9 năm để bứt tốc lên mốc 1.000 tỷ USD. Trong khi đó, các công ty thiết kế, đóng gói chip tại Việt Nam đều là FDI, tính sở hữu của chúng ta với sản phẩm chip gần như bằng 0.
Trước những triển vọng đầy hứa hẹn trong lĩnh vực bán dẫn, Việt Nam được đánh giá có tiềm năng trở thành một trung tâm công nghệ mới, góp phần thúc đẩy hệ sinh thái trong khu vực.
Bán dẫn là ngành công nghiệp nền tảng, trọng yếu mà Việt Nam xác định sẽ tập trung đẩy mạnh với mục tiêu trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Nhằm nâng tầm trong chuỗi cung ứng chip bán dẫn toàn cầu, triển lãm ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam 2024 sẽ lần đầu tiên được tổ chức vào tháng tới.
Việt Nam kỳ vọng tiếp tục là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư toàn cầu, trong đó có các ngành công nghiệp công nghệ cao như trí tuệ nhân tạo, bán dẫn...
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm bày tỏ tin tưởng hợp tác trong lĩnh vực bán dẫn và trí tuệ nhân tạo sẽ mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp hai bên cùng phát huy, khai thác lợi thế của mỗi bên.
Theo Trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia, để phát triển ngành bán dẫn, Việt Nam phải tiếp tục thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt là doanh nghiệp Hoa Kỳ.
Đề án “Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050” do Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì đã dự báo cần khoảng 50.000 kỹ sư ngành công nghiệp bán dẫn.
Luật Công nghiệp công nghệ số sẽ tạo hành lang pháp lý thúc đẩy phát triển công nghiệp công nghệ số, biến đây thành một ngành kinh tế đóng góp lớn cho đất nước.
Để đào tạo 50.000 kỹ sư bán dẫn, theo các chuyên gia, yếu tố then chốt chính là sự phối hợp chặt chẽ và hiệu quả giữa Nhà nước - Nhà trường - Doanh nghiệp.
Theo chuyên gia Kim Chang Wook thuộc Boston Consulting Group (BCG) tại Seoul, Việt Nam có tiềm năng tiếp cận phát triển ngành công nghiệp bán dẫn theo hai hướng – đóng gói kiểm thử (ATP) và thiết kế.
Vị tướng chỉ huy mới sẽ chịu trách nhiệm giám sát toàn bộ hoạt động của nhà máy lắp ráp và kiểm định chip Intel Việt Nam, bao gồm xây dựng các mối quan hệ đối tác chiến lược với Chính phủ, cộng đồng, cũng như hợp tác với hệ sinh thái địa phương.
Kế hoạch năm 2024, Mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam tại Hàn Quốc sẽ triển khai chương trình Vườn ươm tài năng trong lĩnh vực AI với sự đồng hành, hỗ trợ từ Trung tâm đổi mới sáng tạo Quốc gia.
Quan điểm này vừa được ông Nguyễn Thanh Yên, Tổng giám đốc CoAsia Semi chia sẻ trong bối cảnh Việt Nam có thể trở thành nguồn cung ứng thiết kế chip cho toàn cầu.
Thực hiện nhiệm vụ được giao, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã phối hợp với các các bộ, ngành, tổ chức nghiên cứu, tổng hợp kinh nghiệm quốc tế, xu hướng phát triển và cung cầu nguồn nhân lực cho ngành bán dẫn thế giới.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính giao Bộ GD&ĐT lên kế hoạch đào tạo 50.000 - 100.000 nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam.
Nhấn mạnh nhân lực là lõi để xây dựng ngành công nghiệp bán dẫn, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, phải có thỏa thuận quốc gia cung cấp nguồn nhân lực, mới bảo đảm sự thành công đề án nhân lực.
Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, đề án phát triển nguồn nhân lực bán dẫn đòi hỏi tầm nhìn chiến lược và sự hiểu biết thấu đáo về mối quan hệ giữa công nghiệp điện tử và bán dẫn.