Dự thảo Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất cắt giảm 4 đơn vị thuộc Bộ này, trong đó có Vụ Thi đua-Khen thưởng và Truyền thông.
Bộ Tài chính đề xuất tổ chức lại Vụ Chính sách thuế thành Cục Quản lý, giám sát chính sách thuế, phí và lệ phí; giữ nguyên mô hình 5 Tổng cục thuộc Bộ như hiện nay.
Đề xuất sáp nhập 2 đơn vị tại Bộ Ngoại giao thành một Cục, chuyển đổi mô hình tổ chức Trung tâm Biên Phiên dịch quốc gia và giảm 3 phòng tại các Vụ Châu Âu và Tổ chức Cán bộ…
Bộ Công Thương đề xuất giải thể Cục Công tác phía Nam, thay thế Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng bằng Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia và giữ nguyên số lượng phòng tại 3 Vụ.
Tổng cục Môi trường được đề xuất tổ chức lại thành 4 Cục trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường. Đề xuất này đang thu hút sự chú ý, quan tâm của dư luận.
Theo tờ trình của Chính phủ, Chính phủ đề nghị Quốc hội xem xét quyết định cơ cấu tổ chức của Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV giữ ổn định như khóa XIV có 22 cơ quan gồm: 18 bộ, 4 cơ quan ngang bộ.
Sáng 23/7, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ nhất, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về cơ cấu tổ chức của Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026 với tỷ lệ 100% đại biểu có mặt tán thành.
Tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ nhất, ngày 23/7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội báo cáo kết quả thảo luận tại Đoàn về cơ cấu tổ chức của Chính phủ.
Chính phủ đề nghị Quốc hội xem xét quyết định cơ cấu tổ chức của Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV giữ ổn định như khóa XIV, có 22 cơ quan, gồm 18 bộ và 4 cơ quan ngang bộ.
Theo tờ trình Quốc hội về cơ cấu tổ chức của Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV, Chính phủ đề nghị Quốc hội giữ ổn định cơ cấu tổ chức bộ máy Chính phủ khóa XV gồm 18 bộ, 4 cơ quan ngang bộ.