Thao tác thanh toán được rút ngắn, người dùng chỉ cần 1 chạm là đi tới trang lệnh chuyển tiền với thông tin chính xác về người thụ hưởng, được điền sẵn. Hai ngân hàng lớn tại Việt Nam đang đẩy nhanh tốc độ giao dịch cho người dùng trên ứng dụng (app).
Nhiều người sau cú điện thoại mất tiền tỷ, tiền đã chuyển vào tài khoản ngân hàng của các đối tượng lừa đảo, nhưng không dễ đòi/rút lại được. Các ngân hàng xử lý với các tài khoản lừa đảo, dạng 'tài khoản rác' này ra sao?
Anh Đ, vị khách tới ăn tại quán ốc hải sản ở đường Hồ Tùng Mậu cho biết, anh chưa hề phát hiện ra đã chuyển nhầm gần 500 triệu đồng cho chủ quán, tới tận khi nhận cuộc điện thoại gọi đến mới biết.
Tối muộn khi thu dọn hàng và kiểm tra tài khoản, anh Thắng giật mình khi phát hiện nhận được món tiền gần 500 triệu đồng của 2 vị khách vừa ăn trước đó, trong khi hóa đơn của họ hết 487.000 đồng.
Với giao dịch trong nước, tổ chức cung cấp dịch vụ cần báo cáo về từng giao dịch chuyển tiền điện tử có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên hoặc ngoại tệ có giá trị tương đương.
Lừa đảo chuyển tiền qua số tài khoản ngân hàng là thủ đoạn không mới nhưng rất nhiều người đã trở thành nạn nhân. Nhiều vụ được nhân viên ngân hàng phát hiện, ngăn chặn kịp thời.
Dù khả năng khắc phục hậu quả, thu hồi tiền đã bị lừa là rất thấp, song vẫn có một số việc mà nạn nhân của các vụ lừa đảo trực tuyến cần thực hiện để giải quyết tình huống gặp phải.
Không chỉ lừa đảo chuyển tiền, tội phạm mạng còn sử dụng Deepfake để lồng ghép hình ảnh nạn nhân vào video khiêu dâm, thậm chí lan truyền tin giả gây bất ổn xã hội.
Bị cáo Đào Minh Dương (Chủ tịch HĐQT Công ty Vijasun) khai có lần bị cáo Phạm Trung Kiên, cựu thư ký Thứ trưởng Bộ Y tế, gửi bức ảnh tờ giấy Thứ trưởng Bộ Y tế đã ký và yêu cầu phải chuyển tiền mới có dấu
Ông Nguyễn Ngọc Phương, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần vàng Phú Cường, bị điều tra liên quan vụ án Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới xảy ra tại Hà Nội và các địa phương khác.
Một người tại Bình Phước chuyển tiền nhầm vào tài khoản của hai vợ chồng nghèo tại Quảng Bình với số tiền gần nửa tỉ đồng. Hai vợ chồng này báo công an và tìm cách trả lại cho chủ số tiền.
Dù đã được cảnh báo bởi các thông tin lừa đảo chuyển tiền qua MXH nhưng ít ai ngờ việc gọi video call xác thực người nhà là cách an toàn nhất mà giờ cũng bị làm giả.
Từ đầu tháng 3/2023 đến nay, Công an TP.HCM ghi nhận 14 trường hợp phụ huynh bị lừa đảo với chiêu thức "chuyển tiền gấp, con cấp cứu", tổng số tiền 825.000.000 đồng.
Nhận được điện thoại báo con bị ngã từ tầng 3 ở trường, người mẹ lập tức chuyển 200 triệu để con được phẫu thuật gấp, một ông bố cũng chuyển 40 triệu để cứu con.
Công an quận Nam Từ Liêm đang điều tra 2 vụ phụ huynh bị lừa chuyển tiền sau cuộc gọi điện thông báo "con đang cấp cứu", có nạn nhân bị lừa tới 200 triệu đồng.
Thay vì giả danh giáo viên, nhân viên y tế, một số kẻ lừa đảo ở Hà Nội giả danh bạn cùng lớp gọi điện cho gia đình chuyển tiền vì bạn "đang cấp cứu ở bệnh viện".
Liên quan đến vấn đề chiêu lừa "chuyển tiền vì con đang cấp cứu", chiều 14/3, Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội phát đi thông báo yêu cầu các trường học, cơ sở giáo dục trên địa bàn tăng cường cảnh giác.
Một số phụ huynh trường THPT Chu Văn An (Hà Nội) nhận được tin nhắn, cuộc gọi mạo danh giáo viên, nhân viên y tế giục chuyển tiền gấp cho con bị tai nạn nhập viện.