Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden dự kiến sẽ hợp tác với các đồng minh và đối tác thân cận trong một nỗ lực xây dựng chuỗi cung ứng công nghệ không có sự tham gia của Trung Quốc.
Những tập đoàn lớn của nước ngoài chọn Việt Nam làm “bến đỗ” mới không còn là chuyện xa vời mà rất thực tế. Việc cần làm lúc này là phải tham gia vào phân khúc có giá trị gia tăng cao hơn.
Một làn sóng đầu tư mới vừa mở ra với Việt Nam khi Apple đã yêu cầu đối tác Foxconn chuyển một phần dây chuyền sản xuất iPad, Macbook từ Trung Quốc sang Việt Nam.
Tính đến hết năm 2019, khoảng 42 doanh nghiệp Việt trở thành vendor cấp 1 cho các nhà máy của Samsung tại Việt Nam, con số vẫn đang dự kiến được tăng lên theo cam kết của Chaebol Hàn Quốc.
Phát biểu tại hội nghị, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh để vượt qua đại dịch và phục hồi bền vững, cần triển khai đồng bộ và hài hoà phục hồi kinh tế đi đôi với bảo đảm phòng chống dịch.
Việc đưa SMIC, nhà sản xuất chip lớn nhất Trung Quốc, vào danh sách đen đã giáng một đòn mạnh vào trọng tâm của kế hoạch thúc đẩy ngành công nghiệp bán dẫn nội địa của Trung Quốc.
Trung Quốc tuyên bố đầu tư không tiếc tiền để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn trong nước khi liên tiếp bị Mỹ vùi dập nhưng thách thức vị thế của Mỹ là điều không dễ dàng.
Trong danh sách Tổ chức xúc tiến mậu dịch Nhật Bản (JETRO) tiết lộ mới đây, có khoảng 15 công ty Nhật dự kiến chuyển hoạt động từ Trung Quốc đến Việt Nam.
Khảo sát của Qima với 200 công ty Mỹ sử dụng các chuỗi cung ứng toàn cầu cho thấy có tới 95% đã lên kế hoạch tìm kiếm nhà cung cấp mới bên ngoài Trung Quốc.
Ngay cả khi đón được sóng FDI, thành công của thu hút đầu tư nước ngoài phải dựa vào việc doanh nghiệp Việt có lớn lên, có vươn lên làm chủ được không hay chỉ mãi phận làm thuê.
Một cuộc di cư của các nhà sản xuất từ Trung Quốc đến Việt Nam là điều chưa chắc chắn. Tuy nhiên, Trung Quốc chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng đáng kể bởi thỏa thuận thương mại lớn này.
Các ngoại trưởng bày tỏ cam kết mạnh mẽ trong việc thúc đẩy hơn nữa các nỗ lực khống chế dịch COVID-19 cũng như các tác động kinh tế-xã hội mà đại dịch này gây ra cho khu vực.
Một trong những phần quan trọng nhất trong quy trình sản xuất iPhone của Apple là chuỗi cung ứng. Trong khi chuỗi cung ứng của Apple hiện đang bị phá vỡ bởi dịch Covid-19.