Việc phương Tây nỗ lực thuyết phục Ukraine đàm phán với Mátxcơva sau khi Kiev giành được hàng loạt chiến thắng lớn là điều “kỳ lạ”, không khác gì đề nghị nước này đầu hàng, một cố vấn hàng đầu của Tổng thống Ukraine vừa nói với báo chí.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết vũ khí phương Tây “chảy” vào Ukraine đã bắt đầu được đưa vào thị trường chợ đen. Ông cảnh báo rằng các hệ thống phòng không di động và vũ khí chính xác cao có thể rơi vào tay kẻ xấu.
Tổng thống Ukraine Zelensky tuyên bố, nước này đang giành thế áp đảo. Trong khi đó, Nga tăng cường tốc độ sản xuất vũ khí để phục vụ cho chiến dịch đặc biệt.
Ngày 24/10, Bộ trưởng Quốc phòng Romania Vasile Dincu từ chức, nói rằng ông không thể hợp tác với tổng thống. Quyết định được đưa ra sau vài tuần ông phát biểu rằng cơ hội duy nhất cho Ukraine để chấm dứt cuộc xung đột hiện nay là đàm phán với Nga.
Ngày 23/10, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nói rằng Ukraine phải là bên quyết định thời điểm và các điều khoản hoà bình với Nga, rằng việc chấm dứt cuộc chiến “không thể theo luật của kẻ mạnh”.
Ngày 23/10, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu có cuộc điện đàm thứ hai trong vòng 3 ngày với Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin và 3 người đồng cấp khác trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Lãnh đạo đảng Dân chủ Tự do kiêm Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Nga - Leonid Slutsky cho biết sẽ không còn có cuộc đàm phán nào với Ukraine sau khi các nước cộng hòa Donbass cùng hai tỉnh Kherson và Zaporozhye (thuộc Ukraine) quyết định sáp nhập Nga.
Trong bài phát biểu trước toàn quốc hôm 21/9, Tổng thống Vladimir Putin đã đề cập đến một số vấn đề cấp bách liên quan tới lập trường của phương Tây đối với Nga và chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Cơ quan An toàn hạt nhân Ukraine Energoatomv vừa cáo buộc lực lượng Nga tấn công nhà máy điện hạt nhân Pivdennoukrainsk ở vùng Mykolaiv sáng sớm 19/9, nhưng các lò phản ứng không bị hư hại.
Tổng thống Nga Vladimir Putin bình luận về cuộc phản công của Ukraine và cảnh báo về hậu quả đối với những nỗ lực của Kiev trong việc thực hiện “các cuộc tấn công khủng bố”.
Là thành viên của NATO nhưng Thổ Nhĩ Kỳ có chiến lược đặc biệt có thể giúp nước này trở thành trung gian hòa giải cho Nga và Ukraine trong cuộc chiến hao người tốn của kéo dài suốt 6 tháng qua.
Giới quan sát nhận định, Mỹ dù đã rất cố gắng nhằm cô lập Nga với thế giới vì Moscow mở chiến dịch quân sự ở Ukraine, nhưng nỗ lực này dường như vẫn đang bất thành.
Giới chuyên gia nhận định, chính quyền Tổng thống Nga Vladimir Putin đang coi thời gian là "vũ khí" hiệu quả trong cuộc chiến kéo dài gần 5 tháng qua với nước láng giềng Ukraine.
Giới chuyên gia nhận định, NATO đang bước sang một bước ngoặt mới khi căng thẳng với Nga và cuộc cạnh tranh với Trung Quốc đều nóng lên, và điều này có thể tác động tới viễn cảnh trật tự thế giới mới.
Việc Liên minh châu Âu (EU) trao cho Ukraine tư cách ứng viên chính thức đã tạo một bước ngoặt lịch sử đối với cả Kiev và Brussels, nhưng có thể ảnh hưởng lớn đến cục diện chiến sự Ukraine - Nga.