Câu chuyện ít biết về cặp rồng thời Lý được dựng lên ở Hồ Tây
11/03/2024 17:07
Đã hơn chục năm nay, cặp rồng thời Lý được dựng lên bên Hồ Tây. Khách du lịch trong nước cũng như quốc tế thích thú check-in bên biểu tượng đôi rồng thời Lý.
Năm 2010, đôi rồng gốm sứ thời Lý được dựng lên và trưng bày tại Công viên Bách Thảo nhân dịp Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội.
Đến năm 2012, cặp rồng đá ốp gốm sứ này chính thức được di dời đến lắp đặt tại Hồ Tây (đầu đường Nguyễn Hoàng Tôn, quận Tây Hồ).
Mỗi con rồng cao 8.5 m và dài 15.6 m, được gia công bằng lớp bê tông dày và khung thép chắc chắn với tổng khối lượng lên tới 60 tấn.
2 con rồng Hồ Tây là tọa độ check-in được nhiều du khách tìm kiếm khi du lịch tại Thủ đô.
Phần phía ngoài thân rồng được trang trí bằng nhiều mảnh gốm sứ, ấm chén, chai lọ. Được biết các vật liệu này được nung ở nhiệt độ 1.300 độ C.
Một số hình ảnh đặc trưng của Thăng Long - Hà Nội như Cột cờ Hà Nội, Tháp Rùa, Chùa Một Cột, Khuê Văn Các được trang trí dọc theo thân rồng.
Trong đó, phần thân của đôi rồng được chế tác từ 6.000 chiếc đĩa và 4.000 chiếc cốc. Miệng mỗi con rồng đều ngậm viên ngọc lớn. Đây là loại đá quý giá, nặng tới 57 kg/viên.
Khách du lịch trong nước cũng như quốc tế thích thú check-in bên biểu tượng đôi rồng thời Lý được dựng lên bên Hồ Tây.
Từ xưa, hình tượng con rồng đã trở nên vô cùng quen thuộc và phổ biến trong kiến trúc và mỹ thuật của người Việt. Theo một số nhà nghiên cứu, con rồng bắt đầu xuất hiện từ thời Lý với truyền thuyết dời đô của Lý Công Uẩn. Con rồng thời Lý có mối quan hệ chặt chẽ với Phật giáo, gắn liền với các hình tượng như đức Phật, hoa sen, lá đề, chùa chiền…
Với lợi thế vị trí đặc trưng, Hồ Tây gần như bao trọn không gian văn hóa lịch sử gắn liền với nhiều truyền thuyết, các công trình nghệ thuật, kiến trúc, gắn với lịch sử nghìn năm thủ đô Hà Nội. Vì lẽ đó, Hồ Tây chính là vùng đất lý tưởng để đặt dấu ấn của đôi rồng thiêng thời Lý.
Theo nhà chức trách, sau khi đánh lái tránh chiếc xe máy, ô tô do một nữ tài xế điều khiển đã lao vào nhà dân bên đường, tông trúng một bé gái tử vong.
Bà Đấu Nguyễn (79 tuổi, ở Biên Hòa) dậy từ 3h sáng, cùng hàng xóm bắt xe lên Suối Tiên, để kịp đi chuyến đầu tiên ở ga Suối Tiên đến ga Bến Thành (quận 1, TPHCM), trong sự háo hức, khi lần đầu trải nghiệm Metro số 1.
Sáng 22/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khánh thành dự án tái thiết khu dân cư thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên; thôn Nậm Tông, xã Nậm Lúc và thôn Kho Vàng, xã Cốc Lầu, huyện Bắc Hà.
Sáng 22/12, hàng nghìn người dân TPHCM và du khách chen chân lên tàu metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên để trải nghiệm trong ngày đầu vận hành chính thức.
Sáng 22/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khánh thành dự án tái thiết khu dân cư thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên; thôn Nậm Tông, xã Nậm Lúc và thôn Kho Vàng, xã Cốc Lầu, huyện Bắc Hà.
Theo nhà chức trách, sau khi đánh lái tránh chiếc xe máy, ô tô do một nữ tài xế điều khiển đã lao vào nhà dân bên đường, tông trúng một bé gái tử vong.
Bà Đấu Nguyễn (79 tuổi, ở Biên Hòa) dậy từ 3h sáng, cùng hàng xóm bắt xe lên Suối Tiên, để kịp đi chuyến đầu tiên ở ga Suối Tiên đến ga Bến Thành (quận 1, TPHCM), trong sự háo hức, khi lần đầu trải nghiệm Metro số 1.
Sáng 22/12, hàng nghìn người dân TPHCM và du khách chen chân lên tàu metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên để trải nghiệm trong ngày đầu vận hành chính thức.
Không ai phân công tôi vẽ Mẹ Việt Nam anh hùng. Trái tim tôi phân công. Tôi đi vẽ Bà mẹ Việt Nam anh hùng là tôi đang trả món nợ ân tình”, họa sĩ Đặng Ái Việt xúc động bày tỏ…
Sự khốc liệt của cơn bão số 3 (Yagi), Luật Đất đai năm 2024 được thông qua, phát hiện nhiều loài động vật quý hiếm chưa từng có trên thế giới… nằm trong top 10 sự kiện ngành TN&MT năm 2024.
Mỹ Linh tiết lộ bản thân bị đau cổ, vai, gáy nên động tác trong Sân khấu Dance là thử thách đối với cô. Trong khi đó, Minh Hằng hài hước chia sẻ chuyện Minh Tuyết gọi điện xin giảm bớt động tác.