Lừa đảo mạo danh để chiếm đoạt tài sản của người dân tiếp tục là thông tin nổi bật về lừa đảo trực tuyến trên không gian mạng Việt Nam tuần từ 30/9 đến 6/10, theo nhận định của Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT).
Mặc dù cơ quan chức năng đã liên tục cảnh báo nhưng nhiều người vẫn trở thành nạn nhân của chiêu trò lừa đảo chuyển nhầm tiền. Các đối tượng thường sử dụng thủ đoạn này để lừa cho vay nặng lãi hoặc đánh cắp thông tin và chiếm đoạt tiền của nạn nhân.
Ông H. kết bạn và trò chuyện với tài khoản “Angela Phương”, được người này mời tham gia đầu tư tiền ảo nên người đàn ông đã tin tưởng chuyển gần 30 tỷ đồng.
Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội) cảnh báo tình trạng lừa đảo người lao động đi làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình lao động thời vụ diện visa E8.
Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) vừa cảnh báo người dân khi tham gia không gian mạng cần cảnh giác với hình thức lừa đảo kêu gọi từ thiện để trục lợi và đưa thông tin sai lệch liên quan bão số 3, còn gọi là bão Yagi.
Kẻ xấu yêu cầu người phụ nữ mở tài khoản ngân hàng rồi chuyển tiền để chứng minh vô can trong vụ án ma túy. Đây là thủ đoạn lừa đảo mới, công an đề nghị người dân nâng cao cảnh giác.
Bạn có tin được không: khoảng 61% mật khẩu hiện nay có thể bị bẻ khóa trong chưa đầy một phút dưới sự hỗ trợ của trí tuệ nhân tạo (AI), trong khi chỉ có 7% mật khẩu đủ mạnh để phòng chống các cuộc tấn công lâu dài.
Được tặng tiền, vé đổi quà, hoàn tiền, nhiều người dân tại Quảng Trị chi tiền triệu mua các sản phẩm gia dụng. Thế nhưng khi nhóm tổ chức hội thảo rời đi, người dân mới biết mình mua phải hàng "dởm".
Những nội dung livestream quảng cáo bán dâm trên TikTok thực tế là chiêu trò lừa đảo đã xuất hiện từ lâu. Người dùng cần hết sức cảnh giác, tránh sập bẫy của kẻ gian.
Vấn nạn lừa đảo trực tuyến rộ lên thời gian gần đây rất cần sự cảnh giác của người dùng trên môi trường số, trong đó cũng phải thật sáng suốt với những chiêu trò mang danh khuyến cáo gắn mác "lừa đểu online" đang đầy rẫy trên không gian mạng.
Hàng trăm, hàng ngàn tỉ đồng từ các nạn nhân đều được chuyển khoản qua ngân hàng trong những vụ lừa đảo trên không gian mạng. Vậy có thể truy vết được các cá nhân, tổ chức lừa đảo thông qua đường đi của dòng tiền được không ?
Tập đoàn của tỷ phú Trần Đình Long đang đau đầu với loạt chiêu trò lừa đảo mạo danh công ty, thủ đoạn tinh vi và táo bạo, từ làm giả website để kêu gọi đầu tư cho đến giả mạo chữ ký của ông Long.
Các nền tảng như Telegram đã trở nên phổ biến với giới trẻ và cũng đang nhanh chóng trở thành mục tiêu yêu thích của những tội phạm mạng hàng đầu thế giới.
Trong 5 thủ đoạn lừa đảo trực tuyến vừa khuyến nghị người dân nâng cao cảnh giác, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) đặc biệt lưu ý chiêu trò lừa đảo, dẫn dụ người dùng tải ứng dụng bảo mật Google Authenticator giả mạo để đánh cắp dữ liệu.
Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) khuyến cáo người dân tuyệt đối không tin vào hình thức “hỗ trợ lấy lại tiền bị lừa đảo” trên mạng xã hội. Bởi đây là hình thức các đối tượng lừa đảo trực tuyến khai thác thông tin cá nhân của người dân để chiếm đoạt tài sản.
Sau khi phá đường dây đưa người nhập cảnh trái phép vào Việt Nam, Bộ đội Biên phòng Quảng Trị làm rõ nhóm người Trung Quốc được đào tạo lừa đảo công nghệ cao.
Qua công tác tiếp nhận tin báo tố giác tội phạm của người dân, Công an Thành phố Hồ Chí Minh phát hiện thủ đoạn mới của các đối tượng sử dụng công nghệ cao chiếm đoạt tài sản của người dân.
Ngân hàng Nhà nước đang thí điểm giải pháp giám sát các tài khoản thanh toán, ví điện tử nghi ngờ gian lận, giả mạo… để xác định tình huống bất thường hoặc yêu cầu bắt buộc phải xác thực.