Các nhà sinh học biển từ Bỉ và New Zealand lần đầu tiên ghi nhận hiện tượng phát quang sinh học ở một con cá mập đen sống trong bùng biển sâu ngoài khơi bờ biển New Zealand.
Một con cá mập voi bị mắc cạn tại bãi biển Sonapur, Ấn Độ. Các quan chức trong đội cứu hộ và người dân địa phương đã hợp lực để cùng nhau đẩy con cá quay trở về biển.
Một bộ xương được bảo quản đặc biệt của Asteracanthus ornatissimus, một loài cá mập Hybodontiform sống cách đây khoảng 150 triệu năm, trong lớp đá vôi nổi tiếng Solnhofen vừa được phát hiện ở Đức.
Các nhà nghiên cứu phát hiện ra bằng chứng cho thấy những con cá mập lớn nhất từng đi lang thang trên biển thường nuôi con non của chúng trong các khu vườn ươm.
Phần còn lại hóa thạch của 6 loài cá mập cổ đại khoa học chưa biết đến vừa được các nhà khảo cổ được khai quật thành công tại Công viên quốc gia Hang Mammoth ở Kentucky.
Dầu bên trong gan của loài sinh vật ăn thịt nguy hiểm nhất đại dương - cá mập là thứ rất có giá trị trong sản xuất vắc-xin và đó là thực sự vấn đề trong bối cảnh thế giới cần một loại vắc-xin phòng ngừa Covid-19.
Mặc dù có kích thước lớn hơn con người, nhưng bạch tuộc khổng lồ Thái Bình Dương cũng không đủ năng lực để biến một con cá mập khổng lồ thành bữa ăn của nó.
Đây là khoảnh khắc đáng kinh ngạc khi máy bay không người lái ghi lại cảnh một người lướt sóng bị con cá mập khổng lồ vây quanh anh ta tại một bãi biển ở Úc.
Nghiên cứu mới đã xác nhận rằng loài cá mập khổng lồ megalodon trong quá khứ là loài khổng lồ có răng dũng mãnh lớn hơn nhiều so với những loài cá mập săn mồi khác còn sống trong thời đại của nó.