Nói về ưu điểm, UBND TP Hà Nội cho hay, buýt nhanh BRT có ưu điểm giảm ùn tắc giao thông cá nhân ra vào nội đô, giảm chi phí đi lại cho hành khách, chất lượng phục vụ tốt…
Ngoài các dự án chậm tiến độ, tăng tổng mức đầu tư, còn có những dự án nhóm A đã hoàn thành, đưa vào hoạt động nhưng kém hiệu quả như: Dự án Bảo tàng Hà Nội, Tuyến xe buýt nhanh (BRT) Cát Linh - Hà Đông...
Sau 6 năm hoạt động, tuyến xe buýt nhanh BRT ở Hà Nội thường xuyên bị các phương tiện khác lấn làn riêng, lượng khách khá vắng dù trong các khung giờ cao điểm.
Không khẳng định trực tiếp hiệu quả của tuyến BRT Yên Nghĩa - Kim Mã, ông Nguyễn Hoàng Hải, Giám đốc Trung tâm Quản lý giao thông công cộng TP Hà Nội cho rằng buýt nhanh đã phát huy ưu thế riêng.
Không khẳng định trực tiếp hiệu quả của tuyến BRT Yên Nghĩa - Kim Mã, ông Nguyễn Hoàng Hải, Giám đốc Trung tâm Quản lý giao thông công cộng TP Hà Nội cho rằng buýt nhanh đã phát huy ưu thế riêng.
Sở GTVT Hà Nội vừa đề xuất UBND thành phố cho phép xe khách (trên 24 chỗ), xe công vụ, xe cứu nạn, buýt thường được đi vào làm đường dành riêng cho buýt BRT01.
Thực tế, dọc tuyến buýt nhanh BRT 01, thường xuyên xảy ra cảnh làn đường dành riêng cho BRT thưa vắng, phần đường còn lại ùn tắc kéo dài. Nhiều lái xe cho rằng, Hà Nội cần khẩn trương đánh giá lại hiệu quả của tuyến buýt này.
Hình ảnh dễ thấy dọc tuyến BRT 01 tại Hà Nội là phần làn đường dành riêng cho xe buýt luôn thưa vắng không ai dám đi, riêng phần đường còn lại xe cộ xếp hàng dài, kẹt cứng.
Dù xe buýt nhanh được dành hẳn một làn đường riêng, nhưng giao thông nhiều tuyến đường Hà Nội giờ cao điểm không giải quyết được ùn tắc. Nhiều chuyên gia giao thông đề xuất, nên bỏ đường ưu tiên buýt nhanh, phân làn tách biệt ô tô, xe máy?
Hai cây cầu vượt trên tuyến Lê Văn Lương - Láng Hạ có biển cấm xe máy giờ cao điểm nhưng người dân vẫn vô tư đi lại. Biển cấm vô nghĩa đặt ra dấu hỏi về sự buông lỏng quản lý của cơ quan chức năng.
Ngoài việc tiếp tục duy trì làn đường ưu tiên tuyến BRT Kim Mã - Yên Nghĩa, Hà Nội nghiên cứu tổ chức 14 làn ưu tiên cho xe buýt giai đoạn từ nay đến 2030.
Trong giai đoạn từ nay đến năm 2030, cùng với làn đường ưu tiên cho xe buýt BRT hiện có, Hà Nội sẽ nghiên cứu tổ chức thêm 14 làn ưu tiên nữa nhằm phát triển vận tải hành khách công cộng trên địa bàn.
(TN&MT) - Dự kiến, đầu năm 2022, TP.HCM sẽ khởi công tuyến buýt nhanh số 1 thuộc Dự án phát triển giao thông xanh (còn gọi là Dự án xe buýt nhanh BRT) và đưa vào hoạt động trong năm 2023, góp phần giảm ùn tắc giao thông và bảo vệ môi trường.
Tuyến buýt nhanh BRT số 1 dọc hành lang đại lộ Võ Văn Kiệt - Mai Chí Thọ dự kiến hoạt động thương mại vào cuối năm 2022. Số tiền đầu tư cho tuyến buýt này khoảng 3 triệu USD/km.
Tuyến buýt nhanh (BRT) 01 của Hà Nội được đầu tư hàng ngàn tỷ đồng từ vốn vay Ngân hàng Thế giới (WB). Sau 5 năm hoạt động, BRT không đem lại hiệu quả như mong đợi.