Theo các chuyên gia bất động sản, các quy định được sửa đổi, bổ sung trong Luật Đất đai, Nhà ở và Kinh doanh Bất động sản đều “lấy người dân làm trọng tâm", bảo vệ lợi ích tối đa cho người mua nhà.
Luật Đất đai, Kinh doanh Bất động sản và Nhà ở (sửa đổi) sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/8 tháo gỡ nhiều khó khăn với nhà ở xã hội. Theo đó, các chính sách tạo điều kiện cho chủ đầu tư xây dựng cũng như nới điều kiện mua nhà cho người dân.
Chiều 12/7, đoàn giám sát của Quốc hội (đoàn công tác số 3) đã làm việc với UBND TPHCM về việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội (NOXH) từ năm 2015 đến hết năm 2023 trên địa bàn thành phố.
Dự án xây dựng khu nhà ở công nhân và nhà ở xã hội tại địa bàn các xã Đồng Hóa, Nhật Tân, Đại Cương (huyện Kim Bảng, Hà Nam) có quy mô khoảng 1.151 căn hộ, vốn đầu tư gần 878,5 tỷ đồng.
Luật Đất đai sửa đổi mở rộng thêm quyền cho người sử dụng đất là người Việt Nam định cư ở nước ngoài theo hướng được trực tiếp tham gia vào giao dịch bất động sản, được mua nhà, đất ở…
Chuỗi suy giảm nguồn cung nhà ở đã diễn ra từ nhiều năm và thấp kỷ lục trong năm 2023 được dự báo sẽ được cải thiện trong năm nay, nhất là tại các thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM.
Theo nhiều chuyên gia dự báo, hai quý đầu của năm 2024 sẽ có nhiều hơn các điểm sáng tích cực của thị trường bất động sản, trong đó phân khúc nhà ở xã hội có nhiều dấu hiệu tích cực nhất.
Từ 2017 đến nay giá nhà ở liên tục neo cao, vượt khả năng tài chính của người có thu nhập trung bình. Đặc biệt, từ 2021, căn hộ có giá dưới 25 triệu đồng/m² đã hoàn toàn biến mất khỏi thị trường TP.HCM.
Sáng 13/11, NHNN và Bộ Xây dựng tổ chức hội nghị với các ngân hàng cho vay bất động sản trên 20.000 tỷ đồng. NHNN cho biết dư nợ bất động sản chiếm tỷ trọng 21,46% tổng dư nợ của nền kinh tế.