Một nhân viên y tế của Trung tâm y tế huyện cùng chồng đã đến nhà người dân trên địa bàn tổ chức tiêm vắc xin bạch hầu "chui" và thu tiền của 36 người dân ở xã Cư Êbur (TP Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk).
Từ ngày 12-17/8, ngành y tế Quảng Trị đã ghi nhận 6 ca mắc bệnh hầu ở thôn Nguồn Rào Pin thuộc xã Hướng Sơn, huyện miền núi Hướng Hóa; ở độ tuổi từ 7-30 tuổi.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bình Phước, trên địa bàn vừa ghi nhận ca mắc bạch hầu thứ 2, bệnh nhân là trẻ 5 tuổi, trú tại tổ 2, xã Lộc Thành, huyện Lộc Ninh (Bình Phước).
Trong hai ngày 9 và 10-8, Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 trên địa bàn tỉnh sẽ diễn ra với sự tham gia của hơn 19.400 thí sinh. Trước tình hình dịch bệnh Covid-19, bạch hầu diễn biến phức tạp, ngành GD-ĐT đang cấp bách chuẩn bị các phương án để tổ chức kỳ thi đảm bảo an toàn, nghiêm túc.
Sau nhiều năm hết dịch bệnh bạch hầu, Bình Phước lại vừa ghi nhận một trường hợp dương tính với dịch bệnh này. Cơ quan y tế lấy mẫu xét nghiệm và theo dõi hơn 100 người.
Như vậy, tính đến chiều 14/7, toàn tỉnh Đắk Lắk đã ghi nhận 6 trường hợp mắc bệnh bạch hầu, trong đó, huyện M’Đrắk có 4 ca, huyện Lắk có 1 ca và huyện Cư M’gar 1 ca.
Bộ Y tế đã ban hành Kế hoạch tiêm vắcxin phòng chống dịch bạch hầu tại 4 tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum và Đắk Nông. Đây là kế hoạch chống dịch bạch hầu có quy mô lớn từ trước đến nay tại Việt Nam.
Trong tổng số 24 mẫu gửi xét nghiệm đã có kết quả tăng thêm 3 ca dương tính với bệnh bạch hầu, nâng tổng số ca mắc bạch hầu tại tỉnh Gia Lai lên 13 trường hợp.
Tính đến hôm qua đã ghi nhận 53 ca bệnh bạch hầu tại 3 tỉnh Tây Nguyên là Đắk Nông, Gia Lai và Kon Tum, trong đó 3 ca đã tử vong. Bệnh bạch hầu là một trong những mũi vắc xin tiêm phòng trong chương trình tiêm chủng mở rộng được áp dụng từ nhiều năm nay, vậy tại sao căn bệnh này lại đang lây lan ở các tỉnh Tây Nguyên?