Các biện pháp trừng phạt của phương Tây đối với Nga sau cuộc xung đột tại Ukraine, bao gồm lệnh cấm nhập khẩu dầu của Mỹ, đã khiến thị trường dầu mỏ thế giới biến động.
Cuộc xung đột tại Ukraine đã tái cấu trúc thị trường dầu mỏ toàn cầu, với việc châu Phi nhập cuộc đáp ứng nhu cầu dầu của châu Âu, còn Moscow chuyển hướng dầu thô sang châu Á.
Cuộc khủng hoảng xung quanh Ukraine với tình trạng lo lắng chung của thị trường năng lượng thế giới có thể đoán trước được tác động của Mỹ khi tuyên bố cấm nhập khẩu dầu từ Nga.
Saudi Arabia mới đây đã đồng ý cung cấp khoảng một nửa lượng dầu nhập khẩu của Ba Lan bằng cách mua cổ phần của một nhà máy lọc dầu lớn tại thành phố Gdansk ở miền bắc Ba Lan.
Quan chức OPEC+ khẳng định, việc các nước tiêu thụ dầu lớn xả hàng triệu thùng dầu thô dự trữ là không hợp lý nếu xét đến điều kiện thị trường hiện nay.
Thị trường dầu mỏ vừa qua ghi nhận những biến động mới sau khi Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nhà sản xuất dầu liên minh (nhóm OPEC+) không thể đạt thỏa thuận về hạn ngạch khai thác bắt đầu từ tháng 8/2021, do vấp phải sự phản đối của Các Tiểu vương quốc Arập thống nhất (UAE).
Theo truyền thông khu vực Trung Đông, Saudi Arabia và Các Tiểu vương quốc A rập Thống nhất (UAE) ngày 14/7 đã đạt được thỏa hiệp về chính sách sản lượng của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) cùng các nước sản xuất liên minh, còn gọi là OPEC+.
Ngân hàng Goldman Sachs ngày 6/7 cho biết việc Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nhà sản xuất dầu liên minh, còn gọi là OPEC+, hủy các cuộc đàm phán về kế hoạch sản xuất đã dẫn tới sự không chắc chắn về triển vọng sản lượng của khối này.
Giá dầu thế giới đi xuống sau một phiên đầy biến động, khi Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) hủy họp vì các nhà sản xuất lớn không đạt được thỏa thuận tăng nguồn cung.