Phân tích các lớp hóa thạch đáy biển cổ đại, các nhà khoa học đã tái tạo lại ổ của một loài sâu khổng lồ dưới nước ẩn mình trong lớp trầm tích trước khi lao lên phục kích con mồi.
Các nhà khoa học Colombia mới đây cảnh báo, loài hà mã sinh sống ở nhiều vùng đầm lầy của nước này đang sinh sôi nhanh chóng, và có thể gây ra mối đe dọa đến hệ sinh thái.
Trong một thời gian, chú chó này đã bắt chước cách khập khiễng của người chủ bị thương và khiến cho ông ta nghĩ rằng chú chó của mình cũng bị gãy chân.
Bạn có bao giờ tự hỏi động vật nhìn thế giới xung quanh như thế nào không? Vâng, Home Advisor đã tạo ra một dự án chỉ để trả lời câu hỏi đó. Họ đã trải qua nghiên cứu khoa học mới nhất để tìm hiểu và hình dung cách nhìn của động vật.
Động vật châu Phi du nhập vào Colombia vào những năm 1980 khi tay buôn ma túy Pablo Escobar đưa chúng vào vườn thú tư nhân của mình bằng con đường bất hợp pháp.
Bali, được mệnh danh là hòn đảo của nghệ thuật và giải trí ở Indonesia, đồng thời cũng là nơi có những con khỉ với thói quen trộm cướp đồ của du khách và đòi đổi lại thức ăn.
Con người đã lai tạo các giống mèo một cách có chọn lọc qua nhiều thế hệ để tạo ra những chú mèo với gương mặt cực kì dễ thương. Tuy nhiên, việc lai tạo này có một mặt trái.
Một bộ xương được bảo quản đặc biệt của Asteracanthus ornatissimus, một loài cá mập Hybodontiform sống cách đây khoảng 150 triệu năm, trong lớp đá vôi nổi tiếng Solnhofen vừa được phát hiện ở Đức.
Các nhà điều hành tàu hỏa ở Nhật Bản lần đầu tiên quan sát thấy sự bùng phát của những sinh vật có thể làm nhiều người rùng mình tràn vào các đường ray tàu hỏa vào năm 1920.
Neelam Kumar Khaire, nhà nghiên cứu về loài bò sát người Ấn Độ đã dành 72 tiếng đồng hồ bầu bạn với 72 con rắn kịch độc để chứng minh loài động vật này chỉ cắn khi bị khiêu khích.
Bằng cách cuốn chặt cơ thể và tạo hình thành một chiếc thòng lọng, loài rắn cây nâu có thể leo lên được các khối hình trụ trơn, nhẵn để tiếp cận con mồi.
Đàn khỉ đuôi dài sống xung quanh đền thờ dần học được kỹ năng đánh giá những món đồ đắt tiền của du khách và ăn cắp nhằm hòng đổi chác phần ăn nhiều hơn.
Với tốc độ 7m/s, lực mà chim gõ kiến tác động vào thân cây sau mỗi cú mổ của chúng có thể gấp 1.200 lần lực hấp dẫn (1.200g). Trong so sánh, một lực 80g tác động lên đầu con người đã có thể gây ra chấn động não. Vậy làm thế nào mà chim gõ kiến có thể chịu được một lực lớn gấp 15 lần mà vẫn không bị