tay chân miệng

Lý do nhiều dịch bệnh xuất hiện thời điểm đầu năm 2024
Thời điểm này đang là giai đoạn chuyển mùa, thời tiết thay đổi bất thường tạo điều kiện cho các loại mầm bệnh phát triển, nguy cơ xâm nhập, lây lan của các tác nhân gây bệnh luôn tiềm ẩn, nhất là trong bối cảnh nhu cầu giao thương, du lịch tăng cao. Dịch bệnh còn nhiều nguy cơ tiềm ẩn, diễn biến khó lường.
  • Ca mắc tay chân miệng tăng gần 3 lần, nhiều bệnh khác cũng xuất hiện
    Từ đầu năm đến nay, cả nước đã ghi nhận 10.196 trường hợp mắc tay chân miệng, tăng gần 3 lần so với cùng kỳ năm 2023. Bên cạnh đó, các dịch bệnh khác như sởi, ho gà... cũng tăng số ca mắc.
  • Hà Nội: 124 ca tay chân miệng trong tuần qua
    Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần (từ 29/3 - 5/4/2024), trên địa bàn Hà Nội ghi nhận 124 ca mắc tay chân miệng (tăng 47 ca so với tuần trước đó). Đây là tuần thứ 3 liên tiếp, số ca mắc tay chân miệng tại Hà Nội gia tăng.
  • Dịch bệnh tay chân miệng ở TPHCM có xu hướng tăng
    Trong 1 tuần qua, TPHCM ghi nhận 118 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, tăng hơn 1/3 so với trung bình 4 tuần trước.
  • Xuất hiện nhiều chùm ca bệnh truyền nhiễm
    Thời tiết các tỉnh phía Bắc đang trải qua thời điểm giao mùa, ban ngày sương mù dày đặc, nhất là vào sáng sớm, kèm theo hiện tượng nồm ẩm. Dạng thời tiết này ẩn chứa rất nhiều nguy cơ gây bệnh, một số bệnh như sởi, thủy đậu, tay chân miệng, ho gà... đã xuất hiện những ổ dịch, chùm ca bệnh.
  • Người bệnh đi khám dịp Tết, nếu trái tuyến cần xử lý cấp cứu ngay
    Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện tổ chức tốt cấp cứu, khám chữa bệnh cho người bệnh dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn; Nếu trái tuyến, trái chuyên khoa cơ sở y tế cần xử lý cấp cứu ban đầu ổn định, giải thích đầy đủ cho người bệnh, người nhà người bệnh trước khi chuyển đi cơ sở y tế khác.
  • Vaccine bị gián đoạn làm tăng nguy cơ các bệnh sởi, ho gà xuất hiện
    Trong năm 2023, TP Đà Nẵng xuất hiện một số ca bệnh sởi, ho gà mà theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố (CDC) đánh giá, việc vaccine tiêm chủng mở rộng bị gián đoạn là một trong những nguyên nhân làm gia tăng nguy cơ các bệnh này xuất hiện trở lại.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO