sản phẩm du lịch

Thừa Thiên - Huế xây dựng sản phẩm du lịch cung đình đẳng cấp phục vụ du khách
Năm 2024, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế) xác định sẽ tập trung xây dựng những sản phẩm du lịch cung đình đẳng cấp để phục vụ du khách, nhất là các sản phẩm du lịch về đêm trong khu vực Đại Nội Huế.
  • Sản phẩm du lịch đầu tiên ở Đồng bằng sông Cửu Long được 'gắn' OCOP 4 sao
    Ngày 23/12, Làng du lịch Mỹ Khánh, huyện Phong Điền (thành phố Cần Thơ) phối hợp với các đơn vị liên quan khai trương điểm giới thiệu kinh doanh các sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) Cần Thơ kết hợp tổ chức Ngày hội "Đặc sản miền Tây" năm 2024 và đón nhận quyết định của UBND thành phố Cần Thơ công nhận Làng du lịch Mỹ Khánh là sản phẩm OCOP 4 sao.
  • Đa dạng hóa sản phẩm du lịch hướng đến phát triển bền vững
    Để khai thác tiềm năng phát triển du lịch bền vững, tỉnh Tiền Giang đang tập trung triển khai các giải pháp cần thiết như đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, tăng cường liên kết vùng, thu hút đầu tư để xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch, mở thêm các tour, tuyến, phát triển những sản phẩm du lịch mới để thu hút, giữ chân du khách.
  • Quảng Bình hình thành sản phẩm du lịch độc đáo từ văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số
    Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, Quảng Bình đã triển khai nhiều dự án, hoạt động tích cực. Bước đầu, tỉnh thu được kết quả khả quan trong bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số trên đia bàn để phát triển kinh tế, xã hội, ổn định cuộc sống…
  • ​An toàn là yếu tố hàng đầu khi khai thác sản phẩm du lịch 'độc, lạ'
    Du lịch mạo hiểm là dòng sản phẩm mang tính "độc, lạ", đáp ứng xu hướng ngày càng được ưa chuộng trên thế giới, thu hút du khách khám phá, trải nghiệm. Việt Nam có nhiều ưu thế để phát triển loại hình du lịch này và thực tế đã thu hút khá đông du khách. Tuy nhiên đảm bảo an toàn vẫn luôn cần thiết cho mọi loại hình du lịch, đặc biệt là du lịch mạo hiểm.
  • Chủ tịch Quốc hội: Đánh giá lại môi trường, sản phẩm du lịch ở Đồ Sơn
    Cho rằng kinh tế đêm rất quan trọng nhưng cần đúng pháp luật, bảo đảm an ninh trật tự, Chủ tịch Quốc hội gợi ý Đồ Sơn cần nghiên cứu đánh giá lại về tài nguyên, môi trường, sản phẩm du lịch…
  • Kết nối, phát triển các sản phẩm du lịch giữa các tỉnh Đông Bắc - Tây Bắc
    Ngày 24/9, tại thị xã Sa Pa, Sở Du lịch tỉnh Lào Cai tổ chức Lễ ký kết hợp tác kết nối du lịch Lào Cai – Hà Nội - Hải Phòng - Hải Dương - Quảng Ninh. Sự kiện được kỳ vọng sẽ tạo bước tiến mới để sự liên kết, hợp tác đi vào chiều sâu, bền vững; mở ra cơ hội hợp tác mới, phát huy vai trò các hiệp hội du lịch và doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, du lịch 5 địa phương.
  • Phát triển sản phẩm du lịch đêm ở Việt Nam đa dạng, có giá trị gia tăng cao
    Thông tin từ Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam ngày 17/7 cho biết: Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đoàn Văn Việt đã ký Quyết định 1894/QĐ-BVHTTDL về việc ban hành Đề án một số mô hình phát triển sản phẩm du lịch đêm.
  • Tiền Giang phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng
    Theo Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Tiền Giang Võ Phạm Tân, nhờ có nhiều giải pháp phục hồi và phát triển ngành Du lịch sau đại dịch COVID-19, trong 6 tháng đầu năm 2023, toàn tỉnh đón trên 600.000 lượt du khách, tăng 65,5% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, lượng du khách quốc tế đạt gần 163.000 lượt người, tăng gấp 6 lần so với cùng kỳ năm trước. Doanh thu trực tiếp từ du lịch đạt 380 tỷ đồng, tăng 74% so với cùng kỳ năm trước.
  • Bắc Giang xây dựng, hình thành các sản phẩm du lịch chủ lực
    Theo Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang Trương Quang Hải, thời gian tới, tỉnh thực hiện nhiều giải pháp phát triển du lịch, phấn đấu đến năm 2025 thu hút được khoảng 3 triệu lượt khách du lịch, doanh thu từ du lịch đạt khoảng 3.000 tỷ đồng; đến năm 2030 thu hút được 7.5 triệu lượt khách du lịch, doanh thu từ du lịch đạt 7.500 tỷ đồng.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO