Bỏng, bong tróc da tay khi dùng nước sát khuẩn sai cách

Sức khỏe - Ngày đăng : 07:00, 30/03/2020

Việt BáoDùng dung dịch sát khuẩn để rửa tay thường xuyên là một biện pháp hữu hiệu để phòng, tránh lây nhiễm COVID – 19. Tuy nhiên nếu dùng sai cách có thể gây ra nhiều hậu quả.

Cháy, phỏng

Vừa qua, trên mạng hội facebook xuất hiện nhiều chia sẻ liên quan tới việc bị phỏng do vừa rửa tay bằng nước sát khuẩn đã đi làm các công việc nấu nướng hoặcnhững việc nguy bắt lửa cao.

Chị P. T. T. X, 45 tuổi, ngụ tại quận 10, TP.HCM chia sẻ,chị cũng suýt nữa y ra hoả hoạn bị thương do ý khi dùng chai nước xịt khuẩn xịt lên mặt bếp ga bàn bếp, tường bếp. Vừa khử khuẩn khu vực bếp, chị X. đã bật bếp lên để nấu ăn, lửa bỗng bùng lên thành ngọn từ mặt bếp.

Rất may mắn gia đình đông người đã có mặt, nhanh trí dập lửa kịp thời. lẽ thành phần chính của nước sát khuẩn cồn 70 độ, khi vừa xịt dung dịch này lên, cồn chưa kịp bay hơi tôi đã bật bếp dẫn tới mặt bếp bị bén lửa như trên, chị X. i.

Tiến bác Thái Vân Thanh Trưởng Khoa Da liễu Thẩm mỹ da, Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM cũng mới chia sẻ với báo chí về một ca tai nạn phỏng cồn gây sẹo lồi lõm khắp vùng mặt, vai hai cánh tay.

Anh này cũng ngụ tại TP.HCM, lấy cồn lau chùi vết bẩn trên cánh cửa sắt. Ngay sau đó anh bật que hàn để hàn cửa lửa đã bùnglên bénvào người nạn nhân.

Dùng nước rửa tay sát khuẩn sai cách thể gây ra các hậu quả nghiêm trọng

Từ đó, bác Vân Thanh đã cảnh báo người dân: Sau khi dùng dung dịch sát khuẩn rửa tay, bạn không được làm việc khác phải chờ cho tay thật khô. Khi sát khuẩn bề mặt cũng vậy. Nhiều khi nhìn bằng mắt thường thấy đã khô nhưng chưa hẳn cồnbay hơi hết vẫn còn những rãnh, kẽ còn đọng chưa khô hẳn.

Các bác khuyến cáo rằng cồn rất dễ bắt lửa, chỉ sau mỗi xăng, nên nguy cháy phỏng hoàn toàn thể xảy ra nếu người dân bất cẩn. Về nguyên tắc sát trùng, sau khi rửa tay sát khuẩn xong phải để yên trong vòng 3 5 phút mới đạt hiệu quả phòng, tránh lây nhiễm bệnh.

Tiến Huỳnh Khánh Duy Giảng viên Bộ môn Hoá học, Trường Đại học Bách khoa TP.HCM cũng đã lên tiếng cảnh báo rất nhiều lần về việc người dân tích trữ quá nhiều nước rửa tay chứa cồn, thậm chí người còn bỏ sẵn chai cồn trong cốp xe máy để mang theo rửa tay cho tiện. Đây những hành động hết sức nguy hiểm. Khi đi đổ xăng xe, hoặc trời nóng, nhiệt độ trong cốp xe cao cũng thể gây hoả hoạn bất ngờ không kịp trở tay.

Coi chừng trẻ em ngộ độc ớc rửa tay

Bác Đinh Tấn Phương Trưởng Khoa Cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng 1 nhắc nhở các phụ huynh, trẻ em đang nghỉ tránh dịch nhà. Trong thời gian này người dân thường tích trữ rất nhiều nước rửa tay khô, gel sát khuẩn tay. Đây cũng thể coi một nguy ngộ độc hoá chất đối với con trẻ nếu chúng ta là, không để mắt.

Hãy cất những chai nước rửa tay một nơi an toàn, khuất xa khỏi tầm mắt, tầm với của các bé. Đối với trẻ độ tuổi 2 5 khi dùng nước rửa tay phải dưới sự giám sát của cha mẹ.

Một số phụ huynh chuẩn bị cho riêng một chai nước sát khuẩn bỏ túi chỉ dặn con thường xuyên rửa tay. độ tuổi quá nhỏ, trẻ chưa nhận thức được đôi khi sử dụng nước rửa tay những nơi nguy hiểm, dễ bắt lửa (gần bếp, gần người đang hút thuốc ) thì thể bị phỏng do cồn trong nước rửa tay rất dễ cháy.

Ths bác Lương Công Minh, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương còn lưu ý về sự trở nên trầm trọng hơn khi phải dùng nước sát khuẩn tay thường xuyên những người các bệnh về da như vẩy nến, chàm. Sử dụng lặp đi lặp lại các chất khử trùng tay và rửa tay có thể làm mất protein trong lớp biểu bì khiến các bàn tay vốn không khỏe sẽ có nguy cơ bị nhiễm trùng.

Ngoài ra, xà phòng có thể làm phát sinh viêm da bàn tay kích thích, biểu hiện là da khô, bong tróc, ngứa, đặc biệt là ở các không gian giữa các kẽ ngón tay và trên đốt ngón tay.

một cách để hạn chế tình trạng nặng lên của vùng da tay phải rửa tay sát khuẩn nhiều lần hãy sử dụng kem dưỡng ẩm thường xuyên, dùng bất cứ khi nào thấy tay bị khô.

Xuân Quỳnh