Vi phạm nồng độ cồn, lái xe có thể bị phạt đến 40 triệu đồng và tước giấy phép lái xe 24 tháng nếu điều khiển xe mà nồng độ cồn vượt 0,4 miligam/1 lít khí thở.
Bộ Công an trả lời về xử lý trường hợp người dưới 16 tuổi vi phạm luật giao thông đường bộ và chống đối lại người thi hành công vụ, biện pháp ngăn chặn tình trạng này.
Trên Facebook cá nhân, T.N.Q. chia sẻ "xin 1 lần công an bắt được" và chỉ 9 ngày sau, nam thanh niên này bị lập biên bản với hàng loạt lỗi vi phạm giao thông.
Bạn đọc có email dothuanminhxxx@gmail.com gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi: Tôi thấy nhiều người tự ý thay đổi kết cấu xe máy để chạy nhanh hơn. Xin hỏi, hành vi này có bị xử phạt không?
Có 9 bước để người dân nộp phạt trực tuyến, trong đó, người vi phạm thao tác 3 bước; các bước còn lại, hệ thống và các cơ quan có liên quan sẽ xử lý để hoàn thành một biên bản xử lý vi phạm điện tử.
CSGT sẽ nhập biên bản vi phạm vào hệ thống phần mềm xử lý vi phạm trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, từ đó, người dân thực hiện theo 9 bước để nộp phạt qua mạng thay vì đến cơ quan công an.
Cục Cảnh sát giao thông báo cáo Bộ Công an đề xuất Chính phủ cho thí điểm xử phạt vi phạm giao thông được phát hiện qua hệ thống giám sát mà không phải lập biên bản vì các chứng cứ đã rõ.
Thay vì phải đi lại nhiều lần để nộp phạt vi phạm giao thông, nay người dân chỉ cần ngồi nhà “click” chuột làm mọi thủ tục, giấy tờ của người vi phạm có thể được chuyển về tận nhà.
Tài xế P.T.H. lái xe 3 bánh bị CSGT TP.HCM xử phạt khi đi vào khu vực cấm, ông H. nói bị phạt nhiều lần, không nhớ số lần phạt và xem là chuyện bình thường.
Bạn đọc có email linhlinhxxx@gmail.com gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Lao Động hỏi: Dịp Tết các thanh niên ở xóm tôi hay tụ tập uống rượu sau đó bật loa hát hò ầm ĩ quá nửa đêm. Xin hỏi, trường hợp này có bị xử phạt không?
Khi vắng bóng lực lượng Cảnh sát giao thông (CSGT), một số lái xe “tặc lưỡi” sẵn sàng vượt đèn đỏ, đi lấn làn, đè vạch,… nhưng nhiều trường hợp đã không thoát khỏi những “mắt thần” camera phạt nguội.
Đại tá Đỗ Thanh Bình, Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông cho biết, từ hôm nay (1/7), các quyết định xử phạt vi phạm giao thông phải nhập vào phần mềm và người dân có thể ngồi nhà nộp phạt vi phạm này.
Bộ Công an vừa được đề nghị khẩn trương mở rộng việc nộp phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ tại các tỉnh, thành phố trên Cổng dịch vụ công quốc gia. Hiện đã có 5 tỉnh, thành phố cung cấp dịch vụ.
Việt BáoThay vì phải đến trực tiếp Phòng CSGT, bạn đọc chỉ cần ngồi tại nhà để tra cứu lỗi vi phạm giao thông và nộp phạt qua Cổng Dịch vụ công quốc gia (DVCQG).