Ngân hàng Nhà nước bơm mạnh tiền trên thị trường mở với kỳ hạn dài qua Tết sau khi nâng room tín dụng cho các nhà băng và khuyến khích đẩy vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh dịp cuối và đầu năm mới.
Nhiều doanh nghiệp thuộc khối sản xuất trong đối tượng được ưu tiên vay khi hệ thống tín dụng nới room rất trông chờ tiếp động thái hạ lãi suất cho vay để dễ tiếp cận vốn.
Thực trạng tăng trưởng huy động vốn thấp, trong khi tăng trưởng cho vay cao hơn gấp nhiều lần cho thấy các ngân hàng có thể không dễ đẩy tín dụng ra nền kinh tế.
Việc tăng hạn mức tín dụng phần nào hỗ trợ được thanh khoản, đáp ứng nguồn vốn lưu động cuối năm cho các doanh nghiệp, song vẫn không thể “thỏa cơn khát vốn”.
Ngân hàng Nhà nước đẩy mạnh bơm tiền trên thị trường mở ở thời điểm trước và sau khi nâng room tín dụng thêm 1,5-2% cho toàn hệ thống ngân hàng. Tỷ giá giảm mạnh và lãi suất qua đêm ổn định được xem là tín hiệu tốt.
Nới room tín dụng lần này được rất nhiều bên trông chờ, dù chỉ còn hai chục ngày nữa. Động thái này như luồng gió mát giúp giải nhiệt cho nhiều người đang khát khô cổ trong bối cảnh hiện nay.
Tổng hạn mức tín dụng cho tháng 12 sẽ vào khoảng hơn 400.000 tỷ đồng cho nền kinh tế sau khi Ngân hàng Nhà nước tăng chỉ tiêu tín dụng 1,5-2% cho toàn hệ thống ngân hàng.
Có 15 ngân hàng được nới room tín dụng với mức điều chỉnh cấp thêm từ 1 - 4%. NHNN thận trọng cấp thêm room tín dụng so với mức cũ, tùy từng ngân hàng.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thông báo đã điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng ('room' tín dụng) năm 2022 đối với các tổ chức tín dụng (TCTD) có đề nghị.
Phía ngân hàng nói tăng trưởng tín dụng tốt, cho vay hướng vào hoạt động sản xuất kinh doanh, trong khi DN lại không thấy tiền đâu. Phó Thống đốc NHNN cho hay 1-2 ngày nữa sẽ nới room tín dụng..
Chưa hết nửa đầu năm, nhiều ngân hàng đã dùng gần sạch hạn mức tăng trưởng tín dụng được giao lần đầu và đang chờ đợi phê duyệt hạn mức tín dụng mới. Giới phân tích dự báo, NHNN sẽ có một đợt nới room tín dụng trong quý II.
Sacombank là ứng cử viên rõ ràng nhất cho cam kết xem xét cho 2 tổ chức tín dụng Châu Âu được phép sở hữu tới 49% vốn điều lệ của 2 ngân hàng Việt Nam (thuộc Hiệp định EVFTA), theo VCSC.
Thay vì mức cao nhất là 10%-12% được cấp ban đầu, trong đợt cấp tăng trưởng tín dụng lần này, có ngân hàng được điều chỉnh mức tăng trưởng tín dụng cả năm lên tới 14%-15%.
Các ngân hàng đã thống nhất việc giảm lãi suất sẽ hướng đến các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 và tùy theo đối tượng, các tổ chức tín dụng sẽ có mức giảm lãi suất phù hợp.
Lãi suất tiền gửi vẫn tiếp tục ổn định trong ngắn hạn, nhưng khi các ngân hàng thương mại được nới room tín dụng thì nhiều khả năng lãi suất tiền gửi có thể tăng...