Cách mạng công nghiệp 4.0 trở thành cảm hứng lan tỏa đến đời sống thực. Nhiều DN Việt đã áp dụng công nghệ để nâng cao hiệu quả, kể cảnhững ngành sản xuất truyền thống.
Công nghệ, đổi mới sáng tạo chính là chìa khóa để đưa Việt Nam thoát khỏi phận gia công vốn đeo bám suốt mấy chục năm nay. Những tín hiệu tích cực đã dần xuất hiện, khát vọng Việt Nam hùng cường có thêm một động lực mới.
Việt Nam đang chủ động tiếp cận cơ hội từ kinh tế số cho tăng trưởng kinh tế. Chính phủ, doanh nghiệp và người dân đều đang hưởng nhiều lợi ích khi chuyển đổi số khiến cuộc sống trở nên dễ dàng hơn, đơn giản hơn.
Phải làm gì để các mạng xã hội xuyên biên giới tuân thủ luật pháp nước sở tại? Đây là thách thức không chỉ đối với Việt Nam mà còn với tất cả các quốc gia trên thế giới.
Để vá các lỗ hổng khiến người dùng “mua iPhone nhận cục gạch”, dự thảo Nghị định về thương mại điện tử đưa thêm các quy định trách nhiệm của chủ sàn thương mại điện tử cũng như các quy định khắt khe hơn về logistics.
So với câu chuyện buồn của các tài xế Grab, Uber, nền kinh tế livestream có thể biến một người bình thường trở thành ngôi sao với mức thu nhập trong mơ nếu biết khéo léo bán hàng trên mạng.
Sự kết hợp giữa livestream và thương mại điện tử có thể tạo ra một ngành công nghiệp với quy mô hàng chục tỷ USD. Đây hứa hẹn sẽ là một thành tố rất quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế số.
Trung tâm Bản quyền số vừa được thành lập tại Việt Nam có phạm vi lắng nghe, dò quét 600 đầu báo, forum, blog, 90 triệu profile Facebook, 2 triệu trang fanpage và 3 triệu group trên mạng xã hội.
Với sự ra đời của hàng loạt mạng xã hội, Việt Nam đang là một trong số ít các quốc gia trên thế giới có sản phẩm nội đủ sức cạnh tranh sòng phẳng với các nền tảng xuyên biên giới.
“Đầu tư vào đâu và như thế nào cho hiệu quả?” là câu hỏi của bất cứ ai có nhu cầu gia tăng lợi nhuận từ đồng vốn của mình - dường như càng được quan tâm hơn bao giờ hết.
Người Việt có thói quen mua hàng trên mạng xã hội nhiều hơn các trang thương mại điện tử. Tuy vậy, việc thanh toán khi mua bán, trao đổi hàng hóa trên mạng xã hội hiện vẫn còn rất sơ khai.
Chị Lê Thị Thanh Hoa, Chuyên viên chính phòng Cấp phép thị trường của Cục Viễn thông chia sẻ, việc nghiên cứu và xây dựng chính sách tắt sóng công nghệ cũ là bài toán chị phải trăn trở và chịu nhiều áp lực nhất từ trước đến nay.
Việc ngăn chặn các web phim lậu đang ít nhiều mang lại hiệu quả ban đầu. Tuy nhiên thực tế cho thấy, cứ mỗi khi có một trang web phim lậu “chết” đi, ngay lập tức sẽ xuất hiện một website khác thay thế.
Theo đề xuất của Bộ TT&TT, Hà Nội nên định vị mình vào Top thành phố về đổi mới sáng tạo, xem bưu chính là hạ tầng của TMĐT, đi đầu về đầu tư cho 5G, đề ra chiến lược chuyển đổi số và phát triển nền kinh tế số.