Bộ Công an vừa có quyết định khởi tố bị can, cấm đi khỏi nơi cư trú với một số đối tượng thuộc đường dây sản xuất, buôn bán phân bón giả tại tỉnh Đồng Nai.
Mì chính là loại gia vị không thể thiếu trong bữa ăn của nhiều gia đình. Song, hiện nay, rất nhiều nhãn hiệu mì chính đã bị làm giả, làm nhái. Vậy làm thế nào để phân biệt được mì chính thật - giả?
Tình trạng buôn bán hàng giả, hàng nhái trong môi trường thương mại điện tử được ngành chức năng nhận định rằng sẽ rất phức tạp và có sự gia tăng trong năm 2021.
Cơ quan chức năng vừa xử phạt Trung tâm Nghiên cứu phát triển dinh dưỡng quốc gia - Chi nhánh Công ty TNHH Phát triển Dược phẩm Trường Thọ - về hành vi buôn bán 5.316 hộp sữa bột Omega 369 Q10 Alaska giả cho người già tại Đắk Nông.
Tổng cục trưởng Quản lý Thị trường Trần Hữu Linh cho rằng với sự phát triển nhanh chóng của mạng xã hội thì hiện nay “cửa khẩu nằm ở cửa nhà của mỗi người dân”.
Hàng hóa vi phạm được chở trên 92 xe tải gồm 4 nhóm hàng: Cấm nhập khẩu; vi phạm sở hữu trí tuệ; nhập khẩu có điều kiện; hàng đã qua sử dụng. Cơ quan hải quan đang điều tra, xác minh, phân loại để xử lý
5.000 sản phẩm giả mạo nhiều nhãn hiệu thời trang nổi tiếng vừa bị phát hiện tại cơ sở AE Shop Việt Nam ở Hà Nội. Cơ quan chức năng cũng phát hiện nhiều sản phẩm vi phạm tại một số cơ sở AE shop Việt Nam khác.
Trung tâm thương mại Saigon Square, Lucky Plaza, chợ Bến Thành được xác định là các điểm nổi cộm buôn bán hàng nhập lậu, hàng không rõ nguồn gốc, giả nhãn hiệu...
Lực lượng quản lý thị trường (QLTT) vừa phát hiện 8.200 lít rượu không rõ nguồn gốc, xuất xứ, không có hóa đơn chứng từ tại Phú Yên. Trước đó, nhiều vụ rượu giả, rượu nhập lậu cũng bị lực lượng chức năng phát hiện, bắt giữ.
Chỉ còn 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán, các mặt hàng như rượu bia, thực phẩm, bánh kẹo… luôn có lượng tiêu thụ lớn nhất và cũng bị làm giả, mua bán trôi nổi nhiều nhất.